Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> Bàn về tính dược qui kinh

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Bàn về tính dược qui kinh - posted by chan-thien-nhan (Hội Viên)
on October , 25 2015
Thuốc bổ là ǵ?
- Thuốc bổ bao gồm các vị thuốc mang tính dinh dưỡng, trợ lực cho cơ thể, có thể qui về tạng để tàng chứa.
- Vị đắng, sắc đỏ khí nóng qui Tâm kinh, thuộc bộ Quân hỏa như Phá cố chỉ, phụ tử.
- Vị chua, sắc trắng - khí lương qui tỳ kinh, thuộc bộ thổ như bạch thược, mạch môn.
- Vị đắng, mặn sắc vàng - khí lạnh qui Phế kinh, thuộc bộ kim như sinh địa, thiên môn.
- Vị ngọt, sắc đen - khí b́nh qui Thận kinh, thuộc bộ Thủy như thục địa, ma nhân, hắc linh chi, đỗ đen, đảng sâm.
- Vị ngọt, sắc xanh - khí ấm qui kinh can, thuộc bộ mộc như bạch truật, nhân sâm, bổ cốt, tục đoạn, đỗ trọng.
Thuốc tả là ǵ?
- Thuốc tả bao gồm những vị thuốc có tính chất xua đuổi tà khí , lưu thông khí huyết. Đặc điểm chung của các loại thuốc này là lưu hành theo khí huyết,12 kinh không chỗ nào không đến, tới thận th́ xuất ra, không tàng trữ, phân loại nên theo công năng tác dụng.
Tôi thấy bài Hương phụ đăng rất máy móc, nên bổ sung mấy lời làm chỉ dẫn, các y sinh muốn t́m hiểu về dược trước phải nắm rơ về âm dương ngũ hành. không nên máy móc, ví dụ: Hương phụ qui kinh nào? hương phụ chỗ nào cũng tới được. c̣n sinh địa có vào Tâm không? nó mà vào tâm th́ thuyết ngũ hành nên bỏ.

 
Replied by chan-thien-nhan (Hội Viên)
on 2015-10-27 11:35:44.0
Tôi xin tŕnh bày lại bài viết của ḿnh v́ có sự nhầm lẫn. Mong quí đạo hữu thông cảm.
- Khi tra cứu về thuốc đông dược, ta thường băn khoăn khi xác định sự qui kinh của thuốc, bởi v́ mỗi tài liệu khác nhau lại nói về qui kinh khác nhau, người đọc không biết theo tài liệu nào, có người gộp cả và nhớ một cách máy móc. tôi cũng đă một thời gian như vậy.
- Vậy vấn đề qui kinh của thuốc nên được hiểu như thế nào?
- Các vị thuốc có bản chất bổ dưỡng, trợ lực khi đi vào khí huyết th́ tùy vào đặc tánh ngũ hành mà qui về ngũ tạng để tàng trữ; gọi là bổ dược; có thể phân loại như sau:
- Vị cay, sắc đỏ, tính nóng thuộc hành hỏa như phụ tử, phá cố chỉ.
- Vị chua, sắc trắng khí lương thuộc hành thổ như bạch thược, mạch môn;
- Vị đắng, khí lạnh, sắc vàng thuộc hành kim như sinh địa, thiên môn;
- Vị mặn, sắc đen, khí b́nh thuộc hành thủy như thục địa, hắc linh chi.
- Vị ngọt, sắc xanh, khí ấm thuộc hành mộc như nhân sâm, bạch truật.
- Thuốc tả bao gồm những vị thuốc có khả năng xua đuổi tà khí, lưu thông khí huyết, tới thận th́ bài xuất ra ngoài, không tàng trữ. phân loại theo công năng tác dụng.
Như vậy, nói đến qui kinh là nói đến thuốc bổ, phân loại theo ngũ hành, thuốc tả không qui kinh,phân loại theo công năng tác dụng. Điều này rất dễ kiểm chứng, ví dụ khi ta uống kháng sinh thường tiểu ra màu vàng, c̣n ăn thịt ḅ th́ không thấy đái ra chất đạm. không hiểu sao các y gia xưa nay cứ gặp thuốc là bắt nó phải qui kinh này kinh kia.
- Có người nói uống thuốc vào thấy thuốc chảy theo kinh lạc, họ không hiểu rằng trường năng lượng lưu hành trong kinh mạch là vật chất siêu mịn, các loại vật chất đang ở tầng thấp có thể nào chạy trong đó được không?
- trên đây chỉ là sơ lược, hi vọng có thể giúp các bạn mới vào nghề dễ dàng hơn khi nghiên cứu về dược tính và tránh được nhiều e ngại cho khi dụng dược, ví dụ: Sách nói sinh địa qui tâm kinh, ta thấy lời đó hoàn toàn không hợp lư, hay nói bạch chỉ không thể kháng viêm tiểu tràng v́ không qui kinh tiểu tràng là sai.
 
Reply with a quote
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2015-10-28 22:43:15.0
Đây có lẽ là kinh nghiệm riêng của chan-thien-nhan. Rất xa rời với Nội Kinh và tính vị của vị thuốc cũng khác hẳn với Bản Thảo Cương Mục.
 
Reply with a quote
Replied by chan-thien-nhan (Hội Viên)
on 2015-10-29 00:10:04.0
Đúng vậy thầy phó, nếu nó giống với sách xưa th́ CTN không phải nhọc ḷng làm ǵ nữa, chúng ta hăy phân tích dược tính trên cơ sở quan điểm đúng đắn về đặc tánh âm dương ngũ hành, phù hợp với những nghiên cứu giăi phẫu sinh lư, dược lư hiện đại. đó mới là có kế thừa có chọn lọc. Tuy nhiên CTN chưa thể nghiên cứu hết được, chưa thể kiểm chứng hết được. Mới chỉ dám nêu vấn đề mang tính nguyên tắc luận, mong có được ư kiến đa chiều của quí vị đạo hữu.
 
Reply with a quote
Replied by chan-thien-nhan (Hội Viên)
on 2015-10-29 00:23:57.0
Nếu kháng sinh mà cũng phải qui kinh th́ y học chắc chắn y học phương tây không tồn tại và phát triển như ngày nay.
 
Reply with a quote
Replied by luanle (Hội Viên)
on 2015-10-29 04:53:59.0
Nếu kháng sinh mà cũng phải qui kinh th́ y học chắc chắn y học phương tây không tồn tại và phát triển như ngày nay.
...
chúng ta hăy phân tích dược tính trên cơ sở quan điểm đúng đắn về đặc tánh âm dương ngũ hành, phù hợp với những nghiên cứu giăi phẫu sinh lư, dược lư hiện đại. đó mới là có kế thừa có chọn lọc.


Tôi th́ không cho là y học tây phương đang phát triển. Có chăng là phát triển về môn giải phẫu mà thôi.
Y học phương tây đang phải bó tay với nhiều chứng bệnh thời đại như cholesterol, tiểu đường, cao máu, ung thư,...
Tôi có nhiều ông bạn già họ phải uống thuốc tây mỗi ngày v́ các chứng bệnh nói trên. Họ nói rằng bác sĩ bảo họ phải uống thuốc cho đến khi chết! Uống thuốc như vậy th́ đâu thể nào gọi là trị bệnh?

C̣n về dược tính với đặc tánh âm dương ngũ hành so với sinh lư dược lư hiện đại th́ tôi nghĩ khó có thể phù hợp với nhau. Một bên là biochemistry c̣n bên kia là trường lực học (field theory), hai lănh vực khá khác biệt. Trường lực nó gần với bản chất của 'hào quang' hơn là gần với sinh hóa học. V́ thế cho nên những người học thiền th́ họ cảm thấy chấp nhận thuyết âm dương ngũ hành dễ dàng hơn là các khoa học gia chuyên về khoa học thực nghiệm.
 
Reply with a quote
Replied by chan-thien-nhan (Hội Viên)
on 2015-10-29 05:04:48.0
Tôi có nói y học phương tây phát triển đâu, mà kháng sinh là lư do tồn tại và phát triển của tây y, nếu không có kháng sinh th́ ai giám mổ xẻ.
 
Reply with a quote
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2015-10-29 11:24:32.0
Quote:
Originally posted by chan-thien-nhan
Tôi xin tŕnh bày lại bài viết của ḿnh v́ có sự nhầm lẫn. Mong quí đạo hữu thông cảm.
- Khi tra cứu về thuốc đông dược, ta thường băn khoăn khi xác định sự qui kinh của thuốc, bởi v́ mỗi tài liệu khác nhau lại nói về qui kinh khác nhau, người đọc không biết theo tài liệu nào, có người gộp cả và nhớ một cách máy móc. tôi cũng đă một thời gian như vậy.
- Vậy vấn đề qui kinh của thuốc nên được hiểu như thế nào?
- Các vị thuốc có bản chất bổ dưỡng, trợ lực khi đi vào khí huyết th́ tùy vào đặc tánh ngũ hành mà qui về ngũ tạng để tàng trữ; gọi là bổ dược; có thể phân loại như sau:
- Vị cay, sắc đỏ, tính nóng thuộc hành hỏa như phụ tử, phá cố chỉ.
- Vị chua, sắc trắng khí lương thuộc hành thổ như bạch thược, mạch môn;
- Vị đắng, khí lạnh, sắc vàng thuộc hành kim như sinh địa, thiên môn;
- Vị mặn, sắc đen, khí b́nh thuộc hành thủy như thục địa, hắc linh chi.
- Vị ngọt, sắc xanh, khí ấm thuộc hành mộc như nhân sâm, bạch truật.
- Thuốc tả bao gồm những vị thuốc có khả năng xua đuổi tà khí, lưu thông khí huyết, tới thận th́ bài xuất ra ngoài, không tàng trữ. phân loại theo công năng tác dụng.
Như vậy, nói đến qui kinh là nói đến thuốc bổ, phân loại theo ngũ hành, thuốc tả không qui kinh,phân loại theo công năng tác dụng. Điều này rất dễ kiểm chứng, ví dụ khi ta uống kháng sinh thường tiểu ra màu vàng, c̣n ăn thịt ḅ th́ không thấy đái ra chất đạm. không hiểu sao các y gia xưa nay cứ gặp thuốc là bắt nó phải qui kinh này kinh kia.
- Có người nói uống thuốc vào thấy thuốc chảy theo kinh lạc, họ không hiểu rằng trường năng lượng lưu hành trong kinh mạch là vật chất siêu mịn, các loại vật chất đang ở tầng thấp có thể nào chạy trong đó được không?
- trên đây chỉ là sơ lược, hi vọng có thể giúp các bạn mới vào nghề dễ dàng hơn khi nghiên cứu về dược tính và tránh được nhiều e ngại cho khi dụng dược, ví dụ: Sách nói sinh địa qui tâm kinh, ta thấy lời đó hoàn toàn không hợp lư, hay nói bạch chỉ không thể kháng viêm tiểu tràng v́ không qui kinh tiểu tràng là sai.
Phải xem kỹ lại Nội Kinh CTN ạ. Tôi không thể thảo luận ǵ thêm được.
 
Reply with a quote
Replied by chan-thien-nhan (Hội Viên)
on 2015-10-30 05:32:03.0
Thầy Phó thân ái! tôi cần thầy phê phán tôi, chỉ cho tôi sai chỗ nào. Cái tôi cần là kiến thức của riêng thầy, không phải nội kinh. Ch́m đắm trong những luận thuyết mà quyên đi khoa học thực nghiệm th́ thật là thiếu sót, khoa học phương tây t́m ra kháng sinh, có dựa trên lư thuyết qui kinh đâu, tại sao ngày nay khi chúng ta dùng kháng sinh thảo dược(xin tạm gọi như vậy) lại gắn thêm cho nó cái thẻ qui kinh? Nội kinh nói vị đắng thuộc hỏa, vị cay thuộc kim, trong khi cũng thừa nhận rằng vị đắng tiết xuống, vị cay bốc lên, bốc vụt lên không phải là đặc tính của dương hỏa hay sao? và tiết xuống chẳng phải là đặc tính của âm kim hay sao?
 
Reply with a quote
Replied by VienChi (Hội Viên)
on 2015-10-30 18:14:27.0
Y lư của bạn rất lạ. Bạn lấy thông tin về ngũ vị, ngũ sắc và ngũ hành ở sách nào vậy?
 
Reply with a quote
Replied by chan-thien-nhan (Hội Viên)
on 2015-10-30 22:40:25.0
Những vị thuốc chí âm đa số có vị đắng sắc vàng như hoàng bá,sinh địa, thiên môn, vậy mà người ta lại nói vị đắng thuộc dương hỏa. có thuyết lại lư rằng, đắng quá th́ dương hóa âm, đó là lư sự cùn. Nội kinh là văn bản tồn tại từ rất xa xưa, sẽ có nhiều điều mà ở thời đó con người chưa nhận thức đúng, cũng có những nhận thức đúng bị bóp méo, bị dị bản sai lệch qua biết bao lần sao chép, chỉnh sửa, v́ thế đọc sách thánh hiền cũng như đăi cát t́m vàng, rất quí nhưng rất khó lĩnh hội.
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org