Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >>

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Replied by VienChi (Hội Viên)
on 2015-10-31 00:13:58.0
Chào CTN,
Nội kinh nói "Nam phương sinh nhiệt, nhiệt sinh hỏa, hỏa sinh khổ (đắng), khổ sinh tâm, tâm sinh huyết."

Như vậy vị của tâm là khổ, thuốc đắng sẽ dẫn vào kinh tâm.

Kinh lại nói "khổ làm thương khí, hàm sẽ thắng khổ."

Tâm thuộc hỏa, phế thuộc kim. Hỏa khắc kim nên dùng nhiều vị khổ sẽ khiến tâm hỏa khắc phế kim. Nếu tâm hỏa quá vượng th́ dùng nhiều vị hàm sẽ khắc được tâm hỏa.

1 số vị thuốc như Toan táo nhân, Chi tử được rang cho cháy đen thành đắng để dẫn vào kinh tâm. Vị thuốc đắng như Long đởm thảo dùng để tả can hỏa, hỏa là hành của tâm, can bị thực hỏa th́ tâm cũng bị thực hỏa. Mẹ thực tả con, dùng vị đắng để chữa chứng thực của can cũng là chữa cho tâm. Sinh khương vị cay tính bốc lên vào kinh tỳ vị phế, c̣n hắc khương có mục đích ǵ bạn có biết không? Tại sao lại phải thui gừng cho cháy đen rồi mới dùng? Để tôi trả lời luôn. Gừng thui cháy đen thành vị đắng. Đắng là vị của tâm, hắc (đen) là sắc của thủy, hắc khương có thể dẫn tâm hỏa xuống để giao với thận thủy, Hắc khương là vị thuốc để ôn thận.

Đắng là vị của tâm, đâu có chỗ nào của Nội Kinh nói "vị đắng thuộc dương hỏa"? Nội Kinh đương nhiên là khó lĩnh hội, sách phải đạt tới mức nào mới được gọi là "sách kinh". Như lời Kinh nói "khổ làm thương khí", nếu không suy ngẫm th́ làm sao hiểu được ư của câu này là ǵ? Kinh Phật hay Thánh Kinh cũng vậy, đâu phải hễ đọc sách kinh là hiểu dễ dàng như các loại tiểu thuyết tầm thường được.

Tôi không phải là thầy thuốc nhưng tôi học Dịch Lư và Nội Kinh với mục đích dưỡng sinh. Tự nhận thấy ḿnh quá ngu dốt, ngộ tính tối tăm nên tôi không giám đi vào lĩnh vực y học.
Thân ái,
VienChi
 
Reply with a quote
Replied by chan-thien-nhan (Hội Viên)
on 2015-10-31 04:20:54.0
Bạn có biết can thực hỏa nghĩa là ǵ không? nghĩa là viêm gan dẫn đến suy gan đó. Long đởm thảo, hay diệp hạ châu, hay chi tử... đều mang tính diệt khuẩn tiêu viêm nên được dùng, đâu phải lư luận qui kinh máy móc như vậy. nói chung học nội kinh hay dịch lư, nếu muốn đạt thành quả th́ cần có đầu óc thật tỉnh táo,hiểu đúng qui luật, lại tham chiếu với khoa học, với thực tiễn, không nên để đầu óc mơ hồ như mây khói.
 
Reply with a quote
Replied by VienChi (Hội Viên)
on 2015-10-31 06:30:40.0
Bạn tranh căi chứ không tranh luận. Nói ǵ bạn cũng căi lấy được. Như vậy sẽ làm giảm đi giá trị của diễn đàn. Bạn chưa hề học Nội Kinh hoặc đă đọc nhưng không hiểu chữ nào. Chỉ căi ngang chứ không đưa ra luận chứng luận cứ. Bậc trí giả không làm như vậy. Ḿnh không c̣n lời ǵ để nói với bạn.
 
Reply with a quote
Replied by chan-thien-nhan (Hội Viên)
on 2015-10-31 10:53:41.0
Viễn chí thân mến! Nếu có một ngày nào đó bạn trở thành một thầy thuốc, bạn đối diện với những ca bệnh nặng, bạn sẽ hiểu giá trị của thực tiễn, nó khác xa với mớ lư luận cao siêu mỹ miều. ḿnh không căi lấy được, những điều ḿnh nói có thể dở bệnh án ra kiểm chứng, có thể lấy khoa học ra tham chiếu, có thể lấy thực tiễn ra đối chiếu.
 
Reply with a quote
Replied by SaiHo (Hội Viên)
on 2015-10-31 12:43:33.0
Thực ra tính vị quy kinh là rất khó v́ sách chỉ nói chung chung, và cũng nhiều vị chưa chính xác. nếu không tinh th́ khó mà nhận ra.
Sài Hồ lấy 1 VD. Bạch thược, xuyên khung, sài hồ, đan b́ đều quy kinh can nhưng mỗi vị nó lại vào 1 chỗ của can. Bạch thược th́ vào phần dưới của can giống như phần gốc rễ của cây v́ bạch thược là rễ cây tính thu liễm, đan b́ th́ vào trong can giống như phần thân cây, Xuyên khung và sài hồ th́ vào phần trên của can tính bốc lên giống như phần cành lá ngọn của cây do vậy người cao huyết áp th́ không nên dùng 2 vị này.
Hay như những vị quy kinh thận nhưng có vị vào thận th́ chạy ra cột sống, có vị vào thận chay ra được 1 đoạn thắt lưng rất ngắn như Cẩu tích, có vị vào thận nhưng chạy xuống 2 đùi như tục đoạn, có vị vào thận rồi chạy ra bộ phận sinh dục, có vị vào thận lại chạy xuống tận cẳng chân. Như vậy muốn điều trị bệnh ở phần nào th́ cần dùng vị bổ thận mà chạy vào đó.Vd muốn điều trị bệnh đau lưng mà không dùng vị bổ thận chạy vào cột sống mà lại dùng vị bổ thận chạy xuống chân như tục đoạn th́ vô ích mà có khi c̣n bị đau tăng lên v́ khí của thận tiết và phát ra ngoài. Cúng giống như ḿnh chở vật liệu đến cột cờ Hà Nôi ( địa chỉ cụ thể ), nhưng chỉ nói đến Hà Nội th́ không biết chỗ nào mà đến, có khi lại dùng ở ngoại thành, hoặc đi qua như vậy th́ không đến được đúng đích.
Đó là theo ư riêng của sài Hồ nói qua cho mọi người tham vấn nhé, cũng từ những lư đó mà sài Hồ dùng liều rất nhỏ chỉ cần đưa đúng đến điểm không cần nhiều vị và không cần hàm lượng cao, Cần nguyên liệu + xe chở + người dẫn đường đến địa chỉ cụ thể ( vị sứ )
 
Reply with a quote
Replied by anhtuan (Hội Viên)
on 2015-11-01 09:58:36.0
Quote:
Originally posted by SaiHo
Thực ra tính vị quy kinh là rất khó v́ sách chỉ nói chung chung, và cũng nhiều vị chưa chính xác. nếu không tinh th́ khó mà nhận ra.
Sài Hồ lấy 1 VD. Bạch thược, xuyên khung, sài hồ, đan b́ đều quy kinh can nhưng mỗi vị nó lại vào 1 chỗ của can. Bạch thược th́ vào phần dưới của can giống như phần gốc rễ của cây v́ bạch thược là rễ cây tính thu liễm, đan b́ th́ vào trong can giống như phần thân cây, Xuyên khung và sài hồ th́ vào phần trên của can tính bốc lên giống như phần cành lá ngọn của cây do vậy người cao huyết áp th́ không nên dùng 2 vị này.
Hay như những vị quy kinh thận nhưng có vị vào thận th́ chạy ra cột sống, có vị vào thận chay ra được 1 đoạn thắt lưng rất ngắn như Cẩu tích, có vị vào thận nhưng chạy xuống 2 đùi như tục đoạn, có vị vào thận rồi chạy ra bộ phận sinh dục, có vị vào thận lại chạy xuống tận cẳng chân. Như vậy muốn điều trị bệnh ở phần nào th́ cần dùng vị bổ thận mà chạy vào đó.Vd muốn điều trị bệnh đau lưng mà không dùng vị bổ thận chạy vào cột sống mà lại dùng vị bổ thận chạy xuống chân như tục đoạn th́ vô ích mà có khi c̣n bị đau tăng lên v́ khí của thận tiết và phát ra ngoài. Cúng giống như ḿnh chở vật liệu đến cột cờ Hà Nôi ( địa chỉ cụ thể ), nhưng chỉ nói đến Hà Nội th́ không biết chỗ nào mà đến, có khi lại dùng ở ngoại thành, hoặc đi qua như vậy th́ không đến được đúng đích.
Đó là theo ư riêng của sài Hồ nói qua cho mọi người tham vấn nhé, cũng từ những lư đó mà sài Hồ dùng liều rất nhỏ chỉ cần đưa đúng đến điểm không cần nhiều vị và không cần hàm lượng cao, Cần nguyên liệu + xe chở + người dẫn đường đến địa chỉ cụ thể ( vị sứ )

Thưa thầy Sài Hồ. Em đọc sách thấy đúng là nhiều khi tính vị quy kinh nó cứ "thế nào ấy". Không nhất quán th́ phải. Có thể sách này nói quy Can, Tâm,Tỳ. Sách khác lại nói quy Phế, Tâm, Tỳ. Lại có thể có sách nói quy Phế, Tỳ, Thận. Làm người đọc như em chưng hửng, chả biết đâu là đúng nữa. Nên kết quả là đọc xong lại bỏ đấy.
Mỗi sách nói mỗi khác. Mà khổ nỗi đều là những sách "kinh khủng" cả chứ có phải loại tầm thường đâu.
Đọc đoạn ví dụ của thầy thấy sáng sủa thật. Sao khi xưa các cụ không viết cho cụ thể chút nhỉ.


 
Reply with a quote
Replied by chan-thien-nhan (Hội Viên)
on 2015-11-02 04:14:00.0
- Chúng ta hăy bàn về vị bạch thược, vị chua tính lương nên chủ thu liễm, sài hồ nói nó vào phần gốc của gan là không sai, nhưng không chỉ vậy đâu, nó có thể vào gốc của tâm, phế, thận, tỳ chủ thu liễm nguyên khí hao tán v́ mỗi hành đều bao gồm ngũ hành, gốc của ngũ hành không phải là thổ khí hay sao.
- nếu chúng ta nh́n vạn pháp theo đúng thực tướng của nó sẽ thấy nó cực kỳ đơn giản và dễ hiểu, dễ áp dụng. mong quí đạo hữu suy xét cho cùng.
 
Reply with a quote
Replied by SaiHo (Hội Viên)
on 2015-11-02 11:04:53.0
Lại có người cho rằng loại thuốc nào cũng vào tỳ vị v́ vào tỳ vị rồi mới vận chuyển đi các tạng khác, như vậy có đúng không ? Hay như vị cam thảo nói quy 12 kinh như vậy có đúng không và quan trọng là vào đâu là chính. Nếu cam thảo quy 12 kinh th́ những thuốc chuyên bổ thận như Lục bát vị cho cam thảo vào th́ lại ảnh hưởng và không vào được thận. Sài Hồ nhận thấy Cam thảo có thể quy 12 kinh như sách nói, nhưng như vậy sẽ không vận dụng chữa bệnh được, mà nhận thấy cam thảo quy kinh vị và vào trung tiêu là chính, nên nếu thuốc xuống thận mà cho cam thảo vào nó sẽ hăm lại làm không xuống được thận nên không ai gia cam thảo vào Lục Bát vị là thế. Hay thang thuốc Đại Thừa Khí Thang tính hạ mạnh khi muốn hạ bớt đi ḥa hoăn đi Trọng Cảnh lập ra phương Điều Vị Thừa Khí Thang trong đó có Cam thảo v́ Cam thảo giữ lại ở trung tiêu làm giảm tác dụng hạ nên khiến nó ḥa hoăn hơn là thế, chứ sách nói cam thảo ḥa hoăn các vị thuốc mà không hiểu tại sao lại ḥa hoăn.
Bạch thược theo ư riêng của sài Hồ th́ vào can và từ can có quan hệ với các tạng tỳ thận theo sinh khắc của ngũ hành từ đó mà vận dụng chứ vào cả tâm phế nữa th́ Chân-thien-nhân vận dụng thật là rộng.
Do vậy một vị thuốc có khi vào nhiều kinh, thậm chí vào 1 kinh nhưng chưa biết vào vị trí cụ thể nào của kinh, hay vào kinh nào là chính th́ không thể dùng chữa bệnh được. VD vị Hoài Sơn sách nói vào Tỳ-Phế-Thận nếu cứ hiểu như vậy th́ các bác dùng được chứ sài Hồ không thể dùng được mà phải hiểu cụ thể mới dùng được. Dùng thuốc như dụng binh, phải hiểu vị tướng đó như thế nào ( tài, đức, tính cách, ăn nói...) th́ mới dùng được chứ không phải cứ đánh nhau gỏi là cho ra trận được đâu.
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org