Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >>

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Replied by MangCut (Hội Viên)
on 2016-03-20 00:53:22.0
Quote:
Originally posted by gacma143
Âm dương khác ngũ hành, nên hiểu như thế nào?
Ví dụ một đứa bé chào đời, đó là một thực thể của ngũ hành. Nếu là bé trai thì gọi là dương, nếu là bé gái gọi là âm.
Vậy thì, ngũ hành là vật, âm dương là trạng thái của vật.
Cho nên ngũ hành phân âm dương, âm dương phân tứ tượng, tứ tượng phân bát qoái. (Gương)Bát Quái soi(đoán biết)ngũ hành(nhìn bát qoái biết ngũ hành)
Anh bạn trẻ này nên đọc thêm nhiều sách và nói ít lại để tránh những người mới nghiên cứu Đông y không bị hoang mang. (vì những gì bạn nói nó lạ quá).
 
Reply with a quote
Replied by Tàn Dạ (Hội Viên)
on 2016-03-21 09:12:57.0
Quote:
Originally posted by gacma143
xem mọi người tranh luận mà loạn cả đầu óc. dùng dịch để giải thích về chế sinh địa có khác nào vẽ giun trên giấy Sắc.
Xem vị sinh địa ngọt mà hơi đắng, khi nấu với rượu nhạt cho chín thì vẫn là vị ngọt hơi đắng. Vậy dựa vào đâu mà nói sinh địa lạnh mà thục địa ôn? Chẳng qua sinh địa hơi trệ, dùng liều cao dễ gây tiêu chảy nên người ta phải nấu với rượu, người không hiểu cho rằng sinh lạnh nên gây tiêu chảy mà thục ôn nên hết gây tiêu chảy.
Lại có thuyết cho rằng sinh địa có tính lưu thông hơn thục địa, là vì những người này dùng phải thục chế không đúng phép, thục nấu với rượu nhạt cho chín thì lưu thông bổ khí huyết, dùng lâu nhẹ mình sống lâu, sao nói là trệ được.
Có thuyết lại cho rằng vị sinh địa tính hàn, phơi khô tính bình mà sao khô tính ôn.
Riêng tôi cứ ăn thuốc nếm vị là biết khí, tôi nghĩ rằng làm thầy thuốc thì đầu óc không nên mê chấp vào các luận thuyết mà xa rời bản chất của vấn đề.
Bạn nên thử uống 1 tháng để kết luận nhé.
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org