Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> Các thầy giúp con với ạ!

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Các thầy giúp con với ạ! - posted by Cương luxury (Hội Viên)
on June , 08 2016
Các thầy giúp con chẩn đoán, biện chứng luận trị, pháp chữa, phương dược các chứng bệnh sau với ạ
1. Lư lịch
Nguyễn Văn Hùng, nam, tuổi 23
Đang là sinh viên, chưa lập gia đ́nh
Nơi ở, vân đ́nh, ứng ḥa, hà nội
2. Mô tả bệnh lư
Vào năm 12 tuổi bn bị đau vùng thượng vị khi ấn vào. Cảm giác ăn no vào th́ rẩt khó chịu căng tức vùng thượng vị sau khi có các chứng ợ hơi lên th́ cảm giác đễ chịu hơn ( không có ợ chua). Đi khám và cận lâm sàng th́ bị viêm loét dạ dày hành tá tràng. Uống thuốc 1 thời gian th́ đỡ, không biết đă khỏi chưa, nhưng giờ vẫn c̣n những triệu chứng như trên. Hiện tại không dùng loại thuốc nào, và không dám ăn no để giảm bớt t́nh trạng khó chịu. Có cận thị. Mặt xuất hiện nhiều chứng cá và chất nhờn tiết ra nhiều. Bắt đầu thủ dâm từ năm lớp 8, hiện tại th́ đă hạn chế
3. Các yếu tố hội chứng liên quan
Nặng 52 cân, cao 1m65
-Huyết áp 110/80 nhịp 75 lần/phut
-Th́nh thoảng có đâu đầu, 1 tháng có 1 lần. Chóng mặt mỗi khi ngồi không đúng tư thế sau đó đứng dậy
-Thỉnh thoảng có đau mỏi vùng thắt lưng dọc cơ thằng lưng. Xuất hiện đột ngột đau âm ỉ, được 2, 3 hôm th́ mất, sau 20, 25 ngày th́ lại xuất hiện
-Ăn uống ngon miệng. Nếu để ăn uống thoải mái th́ có thể ăn mỗi bữa 3 bát sau khi ăn xong c̣n có thể ăn hoa quả tráng miệng, nhưng v́ lí do ở phần mô tả bệnh lư lên hạn chế ăn ít đi, đặc biệt ăn khỏe như vậy mà không thấy tăng cân mấy. Có bị bệnh trĩ cách đây hơn 2 năm, do t́nh trạng không nặng nắm lên không uống thuốc.
-loại thức ăn ǵ cũng ăn được, lúc trước ăn ít rau nhưng do t́nh trạng táo bón lên giờ ăn nhiều rau lên nhưng thỉnh thoảng vẫn xuất hiện táo bón.
-Không bị khó ngủ, ngày ngủ từ 8-10 tiếng. Đặc biệt ngủ rất nhiều nhưng thỉnh thoảng có cảm giác vẫn thiếu ngủ, sau khi ngủ chưa dậy th́ cảm giác rất mệt mỏi( có khi là dậy muộn qua, ngủ từ 12h - 16h, thỉnh thoảng mới ngủ trưa) c̣n buổi sáng dậy sớm lên không có t́nh trạng mệt mỏi. khi ngủ hay mê và chảy nước miếng, trước kia có mộng tinh, giờ hạn chế thủ dâm và sống lành mạnh hơn lên không c̣n. Buổi sáng dậy không ho không khạc đờm.
- Miệng hôi, nhiều cao răng, không bị khô, không hay khát nhưng thích uống nhiều nước. Nước nóng hay lạnh đều uống được
- hơi thở hôi mà nóng. Không có t́nh trạng khó thở
-người không nóng cũng không lạnh. Chỉ có vùng mặt hay nóng khó chịu, chỉ muốn té nước vào, khi té nước th́ cảm giác mát mẻ dễ chịu hơn
-không ra mồi hôi chộm.
-Đại tiện ngày 1 lần, phân lúc đầu rắn sau th́ hơi lát, lúc phân rắn th́ có lấm chấm đen sau hơi nát th́ có màu xanh. Phân có mùi khó chịu.
- Tiểu tiện b́nh thường, ngày uống nhiều nước th́ trong và dài, ngày uống ít th́ th́ hơi vàng và có mùi khó chịu.
-Sinh lí b́nh thường, thỉnh thoảng có mệt mỏi
-không bị buồn phiền, sợ hăi, ưu tư, căng thảng hay uất ức ǵ cả
-Sắc mặt hồng hào
4. Lưỡi
- lưỡi thon có vết hằn răng 2 bên lưỡi
-sắc lưỡi hồng nhạt
-đầu lưỡi đỏ nhạt, có các điểm lấm tấm đỏ
-rêu lưỡi mỏng ở đầu lưỡi, dày ở bên trong, màu trắng vàng
-chất lưỡi ướt, không có rănh lứt.
Các thầy chẩn đoán giúp con với ạ! Nếu c̣n thiếu sót ǵ thầy các thầy có thể hỏi thêm ạ. Con cảm ơn rất nhiều.
 
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2016-06-09 19:08:40.0
Chào Cương,
Chứng ăn uống khó tiêu này là do nhiệt ở Dương Minh. Bệnh nhân có thể dùng Giải Vị Thang (xem mục Toa Thuốc). Cần kiêng thủ dâm và sắc dục tối đa.
Phó
 
Reply with a quote
Replied by Cương luxury (Hội Viên)
on 2016-06-13 05:41:05.0
Cảm ơn thấy rất nhiều ạ.
Cho con hỏi nhiệt này là từ bên ngoài xâm nhập vào hay từ bên trong sinh ra ạ? Và trường hợp này nhiệt đă truyền vào phủ cụ thể là vị và đại trường nếu không chữa sẽ truyền vào tạng đúng không ạ
 
Reply with a quote
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2016-06-16 16:31:20.0
Chào Cương,
Nhiệt này là hư nhiệt, không phải ngoại tà từ ngoài vào nên không truyền kinh. Chứng vị nhiệt th́ ăn uống vẫn ngon miệng, vẫn biết đói nhưng ăn nhiều th́ khó tiêu, đầy bụng, thường táo bón và có lúc nhăo, miệng hôi, hơi thở hôi, thích uống nhiều nước, thỉnh thoảng nhức đầu hai bên thái dương. Bệnh này cần ăn nhiều rau xanh, kiêng các thức ăn chiên, xào, cay nóng, kiêng thủ dâm và sắc dục tối đa.
Phó
 
Reply with a quote
Replied by Cương luxury (Hội Viên)
on 2016-06-19 10:11:53.0
Cảm ơn thầy rất nhiều.
Con muốn hỏi thêm. V́ con luôn cảm thấy căng tức vùng thượng vị gơ vào th́ vang như trống sau khi ăn, khi ợ hơi lên tức là khí được đưa từ vùng thượng vị ra ngoài th́ cảm giác rất dễ chịu, c̣n không ợ hơi được th́ rất khó chịu như kiểu có cái ǵ đó vướng ở dưới xương ức ư đôi khi cảm giác căng tức c̣n lan sang trái vùng dưới đáy phổi làm hơi khó thở xong 1 lúc sau khi ợ hơi th́ lại b́nh thường( ợ hơi khoảng 4 5 lần th́ đỡ). Trong trường hợp này có cần dùng giải vị thang gia thêm 1 số thuốc hành khí được không thầy?
Cương
 
Reply with a quote
Replied by LUONGYVIET (Hội Viên)
on 2016-06-19 20:25:04.0
Xin phép Quư Thầy...
Góp ư cho bạn Cương

Ḷng thang bài Giải Vị

Chủ Trị:
Giải nhiệt ở vị, sốt về chiều

Huyền sâm 12g
Mạch môn 20g
Thạch cao 20g
Trúc diệp 6g
Bạch Phục linh 8g
Cam thảo 20g

... Nếu đầy bụng, ợ hơi (khí trệ) thêm Chỉ xác, Mộc hương mỗi thứ 6g
- khứ (bỏ) Thạch cao - Thay vào: Thần khúc (sao) 20g

Thỉnh ư Quư Đồng Nghiệp

LUONGYVIET

 
Reply with a quote
Replied by thiên-địa-nhân (Hội Viên)
on 2016-06-19 21:48:12.0
Cá nhân tôi nghĩ rằng LUONGYVIET Nên nhắn tin riêng trao đổi với thầy phó, phương thang cuối cùng do thầy phó quyết định, không nên bàn luận về y lư hay phương thang trên đây(trừ trường hợp đặc biệt cần phải hội chẩn), để tránh gây hoang mang cho người bệnh. Dùng thuốc mà mất đi niềm tin th́ chẳng thể khỏi bệnh được. không biết thiển ư của quí đồng nghiệp ra sao?
 
Reply with a quote
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2016-06-20 00:04:01.0
Chào các quư đồng nghiệp và chào Cương. Thật đáng quư khi thấy mọi người hăng say tham gia thảo luận chia xẻ kinh nghiệm và kiến thức. Đúng như Thiên-địa-nhân đă nói và LUONGYVIET cũng từng đề cập tới vấn đề tránh thảo luận vào ca bệnh của bệnh nhân để không làm cho bệnh nhân bị hoang mang. Bạn Cương đang nghiên cứu về Đông Y và đă từng đưa nhiều bệnh án lên diễn đàn để hỏi. Dựa theo câu mở đầu của bệnh án th́ tôi nghĩ bạn Cương hỏi bệnh án này để nghiên cứu về lâm sàng chứ không phải bản thân bị bệnh nên mọi người có thể thảo luận thoải mái, không hề ǵ.

Trở lại ca bệnh. Phần nhiều các chứng đầy bụng ợ hơi là do hàn. Nhưng trên lâm sàng tôi đă gặp qua th́ chứng đầy bụng ợ hơi cũng là do nhiệt (ít gặp hơn) và theo như chi tiết của bệnh án th́ tôi cho rằng chứng đầy bụng ợ hơi này là do nhiệt. Chứng đầy bụng do hàn và do nhiệt khác nhau ở chỗ là nếu do hàn th́ bệnh nhân biếng ăn, ăn không ngon miệng và kèm với đại tiện lỏng nhăo. Nếu do nhiệt th́ bệnh nhân vẫn biết đói, ăn vẫn ngon miệng nhưng ăn nhiều th́ sẽ sinh đầy chướng và ợ hơi và thường là đại tiện bón. Sở dĩ vị nhiệt mà ăn vẫn ngon miệng và biết đói là v́ vị thuộc hoả, hoả vượng th́ vị khí vẫn c̣n nên bệnh nhân vẫn biết đói và ăn ngon miệng. Nhưng hoả vượng tất âm hư. Vị âm hư th́ như có lửa nhiều mà nước ít, muốn nấu 1 nồi cơm lớn là không thể. Nước ít th́ chỉ có thể nấu nồi cơm nhỏ, nếu cho nhiều gạo vào th́ cơm sẽ bị khô cứng không ăn được. V́ vậy nếu bệnh nhân ăn ít th́ không sao, ăn nhiều tất không tiêu được, sinh óc ách đầy chướng. Thức ăn bị đầy chướng th́ sẽ sinh ợ hơi. Dựa theo triệu chứng tôi cho bài Giải Vị Thang, dùng các vị sinh tân và thanh nhiệt để bổ cho vị âm. Đă có lửa, nay thêm nước vào tất nồi cơm sẽ lại nấu được như b́nh thường. Vị hoạt động trở lại b́nh thường th́ thức ăn sẽ tiêu hoá được tốt, phân sẽ không bón nữa và chứng ợ hơi sẽ tự hết. Trước mắt để trả lời bạn Cương th́ bệnh nhân dùng nguyên thang, không gia giảm thêm vị mới. Tuy nhiên toa này (trong mục Toa Thuốc) tôi thấy liều lượng của Mạch môn 20g và Cam thảo 20g là hơi cao. Có thể điều chỉnh lại thành Mạch môn 8g, Cam thảo 4g. Sau khi bệnh nhân dùng khoảng 3 thang, tuỳ theo chứng nào bớt nhiều hay ít lúc đó sẽ điều chỉnh thêm.

Đó là ư kiến riêng của tôi, quư vị có cao kiến xin cứ tự nhiên đóng góp thêm.

Thân ái,
Phó
 
Reply with a quote
Replied by thiên-địa-nhân (Hội Viên)
on 2016-06-20 08:39:09.0
Thầy phó đă gợi ư, tôi xin nếu quan điểm như sau:
- Chứng không muốn ăn uống là Can bị tổn thương(bế tắc) nên vị khí không thông lên Can được, lâu ngày vị sẽ bị tổn thương.
- Chứng Muốn ăn mà ăn không được nhiều là chứng vị bị hàn bên ngoài, thấp nhiệt uất bên trong, V́ hàn nên không co giăn được, v́ nhiệt mà sinh chứng ợ. Lâu ngày sinh chứng háo khát, uống nhiều mà tiểu ít.
- Trường hợp bạn cương đưa lên thuộc hàn chứng. Phải tránh các vị đắng nhiều, chỉ xác, mộc hương, huyền sâm đừng vội dùng. Dùng phép tán hàn dương minh th́ bệnh lui.
 
Reply with a quote
Replied by Cương luxury (Hội Viên)
on 2016-06-20 11:11:54.0
Cảm ơn các thầy đă góp ư cho con.
Và chúc thầy phó, luongyviet, thiên địa nhân luôn luôn mạnh khỏe để truyền đạt những kiến thức về yhct cho mọi người.
Thầy giải thích hộ con về lưỡi trong trường hợp này ạ! Đó là vết hằn răng hai bên ŕa lưỡi ngày nào cũng có và không mất đi. Nó xuất hiện trong những chứng ǵ ạ! Và trong trường hợp của con tại sao nó xuất hiện ạ!
Thân ái.
Cương
 
Reply with a quote
Replied by thiên-địa-nhân (Hội Viên)
on 2016-06-20 11:43:44.0
chào bạn cương
- Tâm khai khiếu ra lưỡi, lưỡi có dấu răng là tâm hỏa bị thấp nhiệt, nguyên nhân tâm hỏa bị thấp nhiệt là do hàn khí ngăn trở bên ngoài.
- Hăy quan sát các môn khiếu khác sẽ nhận ra, sự ngập úng này không chỉ xẩy ra với tâm: hơi thở nóng là phế bị thấp nhiệt, mi dưới mắt có bọng nước là can bị thấp nhiệt, cơ nhục mềm, có dấu tay khi ấn vào là tỳ bị thấp nhiệt, phù, nước tiểu vàng nóng là thận bị thấp nhiệt.
- Nếu chỉ biết đến vị bị thấp nhiệt mà không quan tâm đến các tạng phủ khác th́ đuổi chỗ này tà khí sẽ đi tới chỗ khác, chưa khỏi bệnh này đă trồi ra bệnh khác. V́ vậy không nên chỉ bàn phương thang một cách hạn hẹp, người thầy thuốc cần nắm rơ tổng quát và chính xác t́nh trạng lục phủ ngũ tạng của người bệnh, từ đó điều chỉnh toàn bộ cơ thể người bệnh.
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org