Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Y Học Cổ Truyền >> Bị hôi miệng do rêu lưỡi, xin các thầy cho em toa thuốc

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Bị hôi miệng do rêu lưỡi, xin các thầy cho em toa thuốc - posted by anna (Hội Viên)
on June , 19 2016
Chào thầy,
Em bị bệnh hôi miệng đă hơn 10 năm.Lưỡi em bị rêu trắng nhiều và hay khô miệng. Em không nghe được mùi hôi từ miệng ḿnh, mà chỉ cảm nhận từ người đối diện là họ hay che mũi, đôi lúc e không dám nói, chỉ thở bằng mũi mà cũng bị hôi.
Em không bị viêm xoang, cũng không có triệu chứng trào ngược thực quản, răng không sâu, đôi lúc e cảm giác được mùi hôi từ trong ṿm họng, phía trong rêu lưỡi dày,
Mong các thầy giúp em, cho em xin bài thuốc trị rêu lưỡi.
E chân thành cảm ơn ạ
 
Replied by LUONGYVIET (Hội Viên)
on 2016-06-19 07:28:06.0
Bị bệnh rêu lưỡi và hôi miệng - Bài thuốc trị: ở phía dưới...
(ST)

Đây là một ám ảnh làm bn sống trong khá nhiều năm.

Triệu chứng:

Rêu lưỡi như sau: Lưỡi của người bệnh có một lớp rêu rất dày, thường có màu trắng đục như sữa hoặc vàng nhạt. Lớp rêu càng dày hơn ở phần cuống lưỡi.

Nhiều người t́m cách cạo bỏ lớp rêu bằng đủ mọi cách: Dùng bàn chải đánh răng, bàn chải lưỡi, dùng ô xi già, nước súc miệng, baking soda, chanh tươi, nước muối, nước lá ổi…nhưng đều không có kết quả.

Rêu cũng gây nên: miệng khô, có mùi hôi, làm giảm cảm giác thèm ăn, chán ăn, cảm giác như trong lưỡi có một lớp bông rất khó chịu.
Rêu lưỡi và khô miệng, hôi miệng đặc biệt nghiêm trọng ngay sau khi dùng:
- Nước đóng chai Number 1; Trà đặc (càng đặc càng gây khô miệng và rêu lưỡi); nước tăng lực ḅ húc; trà xanh không độ, ăn hạt dưa, uống sữa đặc biệt là sữa tươi; uống nước chanh cũng thế.

Rêu có mùi rất hôi (Dù người bệnh có thể không cảm nhận được), làm người bệnh không thể giao tiếp thoải mái được. Từ đó họ dần dần bị cô lập, mặc cảm tự ti và cuối cùng là tách biệt với thế giới.

Bệnh viện hiện nay cũng không hề có giải pháp hữu hiệu để trị căn bệnh này nên những người bị bệnh phải sống khổ sở và tự t́m đủ mọi cách, mọi thuốc để chữa trị nhưng mọi cố gắng đều vô vọng.

Họ rơi vào trạng tiêu cực, tâm lí bị hoang mang, suy sụp trong thời gian dài làm con người trở nên khó chịu, tính t́nh nóng nảy, đôi lúc dẫn đến stress, trầm cảm, rối loạn thần kinh hoặc sinh ra nhiều bệnh lí khác nữa.

Rất nhiều những người mắc bệnh là những người rất thông minh, tài giỏi. Họ có thể là những nhân tài thật sự cho tổ chức, cơ quan, thậm chí là quốc gia. Nhưng ảnh hưởng của căn bệnh làm cho họ trở nên rụt rè, e ngại, họ không thể hiện được hết năng lực thật sự của ḿnh. V́ vậy, mọi người thường nh́n nhận họ là một người chậm chạp, kém cỏi, bi quan, ù ĺ.

Người bệnh càng cảm thấy khô miệng khi hoạt động thể lực, đặc biệt là có gắng sức. Vừa uống cốc nước nhưng đạp xe đạp chừng cây số là thấy ở cuống họng khô ran, tưởng tượng như không c̣n giọt nước.

Lúc đó lưỡi càng hôi, dù người bệnh có thể không nghe được mùi từ miệng ḿnh phát ra nhưng họ hoàn toàn cảm nhận rơ rệt vấn đề của ḿnh. Người bệnh càng cố gắng, sử dụng thuốc, đánh răng th́ chỉ sau khi đánh răng 15 phút t́nh trạng trở lại như ban đầu. Thậm chí có người “càng đánh càng hôi”.

“PHƯƠNG THUỐC” ĐỂ CHỮA TRỊ BỆNH RÊU LƯỠI MỘT CÁCH HIỆU QUẢ NHẤT:

- Thứ nhất. Bn đừng nghĩ vấn đề của ḿnh là sâu xa, là chứng bệnh nan y khó chữa ǵ hết.

Vấn đề là do chúng ta “Ăn dơ ở bẩn”.(trong ngoặc kép)

- Thứ hai, trừ những bn bị hở, hẹp môm vị. Nhưng các bn viêm, loét dạ dày tá tràng, có khuẩn HP, trào ngược dạ dày thực quản đừng nghĩ đó là nguyên nhân gây ra bệnh hôi miệng của ḿnh.


- Thứ ba

BƯỚC 1: Tới nha sĩ, để kiểm tra răng ngầm, răng khôn mọc lệch.

BƯỚC 2:
Sau khi nhổ tất cả răng khôn mọc lệch.

BƯỚC 3: Vấn đề đă được giải quyết. Bn sẽ cảm nhận được ḿnh không c̣n rêu lưỡi nữa.

Việc cuối cùng là sử dụng chỉ nha khoa sau khi ăn. Nhớ lấy hết phần thức ăn mắc vào các kẽ răng. Tác dụng này giống như việc dùng tăm vậy. Chỉ nha khoa c̣n ưu việt hơn ở chỗ có thể làm sạch lợi. Bạn hăy t́m hiểu thật kĩ đi, rồi áp dụng. Thật là tuyệt vời khi ta hoàn toàn tự tin và sống đúng như con người của ḿnh!
Cuối cùng, 6 tháng một lần đi lấy cao răng và kiểm tra các vấn đề răng miệng.

-----------------------

Tham khào để dùng trị rêu lưỡi

Ghi chú: Nga khẩu sang thường thấy ở trẻ mới sinh, dân gian gọi là "Miệng tuyết"


Băng sa 硼 砂 Cẩn thận - KHÔNG UỐNG - KHÔNG NUỐT - CẦN NHỔ RA SAU KHI RƠ SẠCH RÊU LƯỠI


C̣n có tên khác - Borax.

Xuất xứ: Đại Minh Bản Thảo.

Tên Việt Nam: Bằng sa, Hàn the, Bồn sa.

Tên khác: Bồn sa (Bản Thảo Cương Mục), Bằng sa (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Nam man sa (Ḥa Hán Dược Khảo), Nguyệt thạch.Bồng sa (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).

Tên khoa học: Borax - Cẩn thận - KHÔNG UỐNG - KHÔNG NUỐT - CẦN NHỔ RA SAU KHI RƠ SẠCH RÊU LƯỠI

Mô tả: Bằng sa hay Hàn the là tinh thể vị mặn, hơi nồng, để ngoài không khí khô nước dần thành bột trắng. Nếu đun nóng th́ chảy ở 1070, sau đó phồng lên mất dần nước để cho chất hèn the nung. Hàn the tan trong Glyxerin, nước nóng ít tan trong nước lạnh, không tan cồn 900. Hàn the là Natri borat hay Tetraborax Natri B407NA, 10H20.

Tác dụng: Giải độc, khử đàm, phá tích (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).

Tính vị: Vị ngọt, cay chát, tính mát, (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).

Qui kinh: Vào kinh Phế Vị (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).

Chủ trị:

+ Trị Nga khẩu sang, sưng biên đào thể, dùng ngoài để thổi vào nơi đau, bỏng do nóng trộn với các loại cao sinh cơ khác để bôi, nấc nghẹn.

Liều dùng: Uống trong từ 1,5 – 3,5g, dùng ngoài tùy nhu cầu. Có thể dùng trong thuốc hoàn hoặc tể, thuốc sắc song bỏ vào.

Kiêng lỵ: Không nên uống lâu ngày, không có thực chứng hữu dư cấm dùng.

Đơn thuốc kinh nghiệm :

+ Trị hảy máu cam không cầm: Bằng sa 3g uống với nước (Giản Tiện Phương).

+ Trị ho lâu ngày: Bằng sa, Lỗ sa, Phân con thỏ, các vị bằng nhau, tán bột, trộn với mật ong làm viên to bằng hạt ngô đồng, mỗi lần uống 7 viên, dùng 1 phân Cam thảo sống giầm với một chén nước mới múc lên, uống nước cốt uống liên tục từ mùng 1 đến rằm, lúc canh 5, khi uống không được nói ǵ (Càn Khôn Bí Uẩn Phương).

+ Trị lưỡi sưng cứng đờ dùng bột Bằng sa, gừng sống, chấm lên, sát vào (Phổ Tế Phương).

+ Trị sưng đau yết hầu: Bằng sa, Bạch mai, 2 vị bằng nhau, tán bột, làm viên to hạt súng, mỗi lần ngậm một viên cho tan (Phá Quan Đơn – Kinh Nghiệm Phương).

+ Trị sưng đau yết hầu: Bằng sa, Nha tiêu, 2 vị bằng nhau, tán bột, trộn mật chừng nửa chỉ thuốc, ngậm nuốt (Trực Chỉ Phương).

+ Trị cam ăn răng, sưng cuống họng: Bằng sa tán nhuyễn, thổi, đồng thời xức vào (Tập Giản Phương).

+ Trị trẻ con lở âm phần sưng căng: Bằng sa, tán bột trộn nước bôi vào (Tập Huyền Phương).

+ Tri ăn uống nhằm vật độc: Bằng sa, Cam thảo đều 120g, Chân hương du 1 cân, ngâm trong b́nh sứ để dành, gặp khi trúng độc, uống 1 chén nhỏ, ngâm lâu chừng nào tốt chừng ấy, trị các chứng ác sang (Đoan Trúc Đường Kinh Nghiệm Phương).

+ Trị thịt dư phồng ra v́ rách thịt: Bằng sa (màu vàng) 3g, 1 chút Băng phiến, tán bột, lấy đầu sợi bấc (Đăng thảo) chấm xức vào (Trực Chỉ Phương).

+ Trị yết hầu viêm cấp tính, sưng đau lợi răng, sưng tai giữa cấp măn tính: Băng bằng tán thổi, sát vào nơi đau (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).

+ Trị yết hầu viêm cấp tính, sưng đau lợi răng, sưng tai giữa cấp măn tính: Bằng sa, Thạch cao sống, Băng phiến, Hàn thủy thạch, Nhân chỉ giáp, các thứ bằng nhau tán bột thồi nơi đau sưng yết hầu (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).

+ Trị hoại tử ở quanh chân răngBằng sa 12g, Nhũ hương, Mộc dược mỗi thứ 15g, Hồng táo, Tự phê, Xuyên liên, Cam thảo mỗi thứ 3g, Thạch đại 6g, Băng phiến 3g rưỡi: Đem Bạch phê đâm vụn, lấy tạo nhục bỏ hạt bọc quanh cho đến khi táo chảy thành than, trộn với các vị thuốc trên đây, sau khi rửa miệng bằng oxy già rồi xức thuốc trên (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).

+ Trị nhiệt ủng trệ, ho đờm không thông, ho do đàm hỏa: Bằng sa, Tang b́, Nhi trà, Tô tử, Cam thảo mỗi thứ 30g. Tán bột, trộn với mật làm thành viên, mỗi viên 6g, sáng tối mỗi lần 1 viên (An Phế Định Thần Hoàn – (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).

Tham khảo:

+ Bằng sa tính thông đờm nhiệt ở thượng tiêu, nó sinh được tân dịch, chữa được chứng hôi miệng, đánh tan màng mộng ở trong mắt lại chữa được chứng ăn vào mửa ra, ói nghẹn tích khối, làm tiêu tan được những khí trệ kết đọng, những chổ thịt da sưng đau, nghẹn nấc hóc sương, ác sang. Đó là vị thuốc trị các chứng bệnh chứng ở răng, môi, miệng, lưỡi (Bản Thảo Cương Mục).

+ Bằng sa có chất hơi cay, khí hơi ấm mà không độc, nhưng xét đến chỗ ứng dụng của nó th́ thấy có tính hơi mặn, khí cũng hơi ấm mà thôi, sắc trắng mà chất cũng nhẹ, nó có đặc tính hay giải được các chứng đờm nhiệt ở bộ phận trong phế là thương tiêu, ở hung cách. V́ tính nó cay cho nên hay tản tán, tính đắng nên hay tiết thông, v́ tính mặn nên hay làm mềm nhũn, v́ thế nó mới làm chủ được mọi thứ thuốc tiêu đờm chữa được ho, hầu tư, phá được chứng hà kết khối (Bản Thảo Kinh Sơ).

+ Ngậm Bằng sa cho chẩy theo nước bọt xuống cổ chữa sưng nghẹn cuống họng, đau cổ họng hay chữa được các chứng đờm nhiệt bí tắc ở hung cách, nhất là khi gặp các trường hợp đă biết là sẽ có những chứng đờm nhiệt phát ra mà dùng nó để chữa th́ pḥng ngừa được các chứng trên (Bản Thảo Diễn Nghĩa).

+ Bằng sa đặc hiệu chữa đàm nhiệt ở thượng tiêu, nhất là chứng đau trong cổ. Nó có vị mặn làm mềm các chứng cứng nên chữa lao ăn vào mửa ra, nấc nghẹn thường hay dùng (Bách Hợp).

+ Bằng sa cay ngọt hơi mặn khí ấm sắc trắng chất nhẹ công hiệu của nó chuyên trị bệnh ở thượng tiêu, nhất là những chứng đờm nhiệt nên nói rằng: Tính chất của nó chuyên trị được chứng đờm nhiệt trong hung cách. Tóm lại ở thượng tiêu th́ không có chứng nào bỏ được Bằng sa, không dùng đến nó mà hay được. V́ chứng nó có thể tiêu được đồ rắn chắc như Kim khí, huống hồ lại không tiêu được đờm tích hay mỡ ngăn trở làm những khối tích tụ hay sao? Nhưng khi dùng nó phải xem xét cái thật mà dùng để điều trị cho hiệu nghiệm, không nên khinh xuất xem thường vàng thau lẫn lộn lá một việc làm đáng tiếc vậy. Nên phải xem thứ nào sản xuất ở Tây phiên th́ trắng như phèn chua, sáng sủa, c̣n thứ nào của Nam phiên hơi vàng như nước quả đào, khi dùng nó phải dùng nước sắc Cam thảo cho chảy ra rồi dùng lửa nhỏ sao khô để dùng (Bản Thảo Cầu Chân).

+ Bằng sa mặt có nhiều cành 4-5 cạnh hoặc 8 cạnh mặt như hạt châu. Hoặc 3-4 góc giống như hạt châu màu trắng. Khi ban đêm lúc trời tối nếu đem xát vào nhau nhiều lần th́ nó sẽ sẹt ra tia lửa sáng, nếu đem lửa mang đốt hết chất nước ngâm ở trong đó th́ sẽ biến ra khô trắng. Vị nó lúc đầu hơi ngọn rồi lơ lớ mặn sau có vị chát mà cay đắng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).

+ Bằng sa dùng sống có tác dụng chống lở thối nhiều hơn, loại đă luyện rồi có tác dụng thêm là thâu thấp, là thuốc dược hay trị bệnh trong bệnh yết hầu (Tân Biên Trung Y Học Khái Luận).

Theo Tuetinhlienhoa

 
Reply with a quote
Replied by anna (Hội Viên)
on 2016-06-19 07:52:23.0
dạ, em cảm ơn thầy rất nhiều
 
Reply with a quote
Replied by LUONGYVIET (Hội Viên)
on 2016-06-20 00:19:02.0
Mong bạn: anna nhanh chóng khỏe cùng báo tin cho Diễn Đàn yhoccotruyen.org được tin vui.

LUONGYVIET
 
Reply with a quote
Replied by chuquocluong (Hội Viên)
on 2016-06-22 12:55:55.0
E cũng bị hôi miệng giống bạn. Hôm nay mới t́m thấy cách trị của thầy. Nhưng e đọc măi phần thuốc mà k hiểu thầy nói rơ hơn dsc k. E bị hôi 17 năm r. Cuộc sống lúc nào cũng như địa ngục vậy. Cứ nh́n thấy ai bịt mũi là e lại sợ. Rât mong đc thầy hướng dẫn
 
Reply with a quote
Replied by chuquocluong (Hội Viên)
on 2016-06-22 12:57:08.0
E ỏ miền núi k có các thuốc trên thầy có thể cắt hộ e k. E rất cảm ơn.
 
Reply with a quote
Replied by LUONGYVIET (Hội Viên)
on 2016-06-22 17:47:44.0
Quote:
Originally posted by chuquocluong
E cũng bị hôi miệng giống bạn. Hôm nay mới t́m thấy cách trị của thầy. Nhưng e đọc măi phần thuốc mà k hiểu thầy nói rơ hơn dsc k. E bị hôi 17 năm r. Cuộc sống lúc nào cũng như địa ngục vậy. Cứ nh́n thấy ai bịt mũi là e lại sợ. Rât mong đc thầy hướng dẫn
Mua HÀN THE ở chợ trong các cửa hàng hay sạp bán hàng khô (đường, đậu, ḿ chín, miến khô, bún khô...).

Mua chừng một, hai ngh́n (1.000 vnđ) là đủ.

Bỏ vào cối tán mịn.

Bột Hàn the pha trộn với tí nước sôi, dùng vải the quấn vào ngón trỏ; chấm vào bột nầy > rơ lưỡi mỗi ngày một 2 lần.

LƯU Ư:
Tránh nuốt vào trong, dùng bột Hàn The pha nhiều nước, súc miệng cũng hay (sát khuẩn).

Có thể dùng ngoài trong vệ sinh âm đạo (không dùng quá 7 ngày liên tục, âm đạo sẽ khô, đau khi giao hợp).

Bạn cần đọc kỹ bài bên trên, trước khi dùng BẰNG SA.

LUONGYVIET
 
Reply with a quote
Replied by LUONGYVIET (Hội Viên)
on 2016-06-22 18:05:52.0
CHÚ THÍCH:

Trong bài viết về BẮNG SA, có nói về DÙNG TRONG (UỐNG).

Thực tế BẰNG SA UỐNG ĐƯỢC. Nhưng KHOA HOC ngày nay KHÔNG KHUYẾN KHÍCH v́:

BẰNG SA - BORAX - HÀN THE: TỒN LƯU trong cơ thể ở gan, thận, nhiều năm.

Hàn the, tên hóa dược là borax, là muối natri của acid boric. Đây là một chất sát khuẩn và nấm, được dùng trong y tế để làm săn da, săn bắp.

Do có tính năng giữ thực phẩm tươi lâu, làm chậm quá tŕnh phân ră, nhất là làm cho thực phẩm trở nên gịn, dai, nên hàn the đang được những người buôn bán sử dụng như một chất không thể thiếu trong việc bảo quản thực phẩm.

Với tiêu hóa, nó gây nôn mửa, đau bụng tiêu chảy; với da th́ gây ban đỏ dẫn đến tróc vẩy. Về thần kinh, hàn the gây kích thích dẫn đến trầm cảm, hoặc kích thích màng năo, thay đổi nhiệt độ cơ thể. Với đường niệu, nó gây hư hại đặc biệt cho thận và toàn thân, gây rối loạn chức năng, yếu ớt, bất lực, rối loạn kinh nguyệt, rụng tóc.

Hàn the khi vào cơ thể sẽ tích tụ ở gan, thận, rất khó bị đào thải ra ngoài; khi số lượng đủ lớn chúng sẽ bộc phát gây bệnh. Trong cơ thể người, hàn the gây nên những tác động xấu làm ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của thận, gan, gây biếng ăn, suy nhược cơ thể...

LUONGYVIET
 
Reply with a quote
Replied by chuquocluong (Hội Viên)
on 2016-06-23 09:28:21.0
Cảm ơn thầy chỗ e bán hàn the nhỏ như bột r.
 
Reply with a quote
Replied by chuquocluong (Hội Viên)
on 2016-07-10 22:01:25.0
E dùng được hơn 1 tuần rồi. Khi dơ lưỡi xg th́ khá sạch nhưng lại k thấy hết rêu. Phải làm sao nữa hả thầy. C̣n bài thuốc nào hiệu quả nữa không thầy
 
Reply with a quote
Replied by LUONGYVIET (Hội Viên)
on 2016-07-10 22:33:17.0
Vui ḷng tham khảo: Nhắn tin riêng đến - chuquocluong @
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org