Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> MẠCH THÁI TỐ

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
MẠCH THÁI TỐ - posted by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on November , 24 2016
KT gởi vài bài sưu tầm về mạch Thái Tố đến Quư Thầy và các bạn yêu thích Đông y trên diễn đàn tham khảo. Mong Quư vị đóng góp thêm hiểu biết và kinh nghiệm về mạch Thái Tố để KT cùng các bạn trẻ được mở rộng tầm nh́n.

Chân thành cảm ơn!

"THÁI TỐ MẠCH QUYẾT".

Đây là 1 phần trong cuốn sách PHƯƠNG PHÁP XEM MẠCH của NGUYỄN VĂN MINH do nhà xuất bản XUÂN THU phát hành.

Nếu việc này vi phạm bản quyền hay vi phạm nội quy diễn đàn, xin admin tự động delete và cho vuithoi có lời xin lỗi đến tác giả cũng như nhà xuất bản XUÂN THU và diễn đàn.

Kính chúc mọi người an lạc.

vuithoi

THÁI TỐ MẠCH QUYẾT

LỜI NÓI ĐẦU

Trời đất có núi sông cây cỏ, mây mưa gió táp nhiều khi biến chuyển để h́nh dung sự vận động lưu thông cũng như luân chuyển khí thế trong hoàn vũ.

Người ta cũng thế. Tạo hóa đă tạo thành nhân vị, cũng có thân thể thịt xương, khí huyết mạch lạc lưu thông liên hệ khắp quanh tạng phủ, cũng như các mạch máu tuần hoàn, hơi thở ra, khí hút vào, bởi tâm tỳ phế thận, ví như một động cơ thiên tạo, đó gọi là sự sống.

Phải chăng đó là định luật của Tạo hóa, hay bí quyết của sự diệu huyền.

Ngày xưa các bậc thánh hiền, chân nhân quân tử, đă v́ nhân sanh mà gia công nghiên cứu, đă ư thức được đến chỗ tinh vi, cũng như đă khám phá ra được những sự huyền bí của tạo vật, thật là việc cao siêu không kể xiết.

Bàn về sách mạch Thái Tố, chẳng những xem mạch mà biết được bệnh cơ, lại c̣n có thể biết được kẻ tốt người xấu, biết được kẻ dữ người lành, biết được người ấy sống lâu hay chết non, biết được thịnh suy hay bĩ thái.

Xem mạch con có thể biết được người cha, xem mạch cha có thể biết được người con, xem mạch chồng có thể biết được người vợ, xem mạch vợ có thể biết được người chồng, thật là vô cùng linh diệu, ai đă dám chắc rằng có rằng không được chăng, ai đă biết được rằng hay hay dở việc ǵ ở đời cũng mười phần biết đâu rằng đúng cả như mười?

Chúng ta xét thấy công phu sự nghiệp của tiền nhân để lại, cũng lấy làm hănh hiện ta là cháu chắt ḍng dơi các ngài, đương nhiên ta được thừa hưởng những sự nghiệp lớn lao, vô cùng vĩ đại ấy, những công lao nghiên cứu công tŕnh ấy thiết tưởng chúng ta cứ ra công học tập, nghiên cứu cho tinh vi, biết đâu lại không có thể rồi ra chúng ta sẽ lănh hội được nhiều phần ưu ái ấy vậy.

Chúng tôi cũng tự biết tài hèn sức mọn, không dám hàm hồ, chỉ biết hết ḷng kính cẩn ghi chép lại đây, với tấm ḷng thành thực, mong cống hiến đồng bào, những ước ao sao bổ ích thêm phần nào vào công việc ấy, ngơ hầu trong muôn một vậy.

Viết đến đây chúng tôi liên tưởng đến xưa đọc sách có câu:

“Phàm mọi việc trong thiên hạ đều là đă có lư (Hữu sự chi lư, hữu lư chi sự) rồi cũng có lúc công việc đổi thay thành ra lại khác như là (vô lư chi sự, vô sự chi lư, lư nhi bất cập sự thị vị vô sự chi lư, sự nhi bất cập lư thị vị vô lư chi sự)

Đại phàm công việc ở đời, khi đă có việc tất nhiên nó đă có lư, mà khi việc đă có lư, th́ tất nhiên nó sẽ nên việc.

Nhưng trái lại tùy theo hoàn cảnh, mà có khi nó lại khác thế chăng? Nghĩa là có lư đó mà không làm nên việc, th́ là có lư mà không nên việc, rồi một khi có việc tuy không có lư, nhưng rồi người ta lại làm nên việc được, như thế th́ có phải công việc nó không có lư mà lại có việc, đến đây tôi thấy thích thú câu nói quá, nhưng cứ luẩn quẩn nghĩ vẩn nghĩ vơ chưa thông.

Xin thành thực ghi chép lại đây để chất chính cùng các bậc cao minh nhă giám, khi các ngài có ư kiến ǵ hay xin làm ơn chỉ giáo dùm cho, thật lấy làm hân hạnh vô cùng cảm tạ.

NGUYỄN VĂN MINH
ĐÔNG Y SĨ HẠNH LÂM ĐƯỜNG

(sưu tầm)

 
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-11-24 22:57:47.0
(tiếp theo)

THÁI TỐ THÔNG HUYỀN LUẬN

Có người hỏi rằng: Sống trong thế kỷ 20 này, giữa thời đại nguyên tử, dưới ánh sáng mặt trời văn minh, sao cụ c̣n cố chấp, sao lại c̣n có những chuyện Huyền vi viễn vông kỳ cục vậy ?

Học vị đáo nghi vi vu khoát
Thành công lai đắc ư hà như ?

Xin tạm dịch:

Học hành chưa hiểu ra sao ?
Dạ c̣n thắc mắc nói vào nói ra.
Hiểu rồi nghĩ ngợi bao la,
Khen lao mộ mến rằng là tuyệt hay.

Việc ǵ có khó th́ nó mấy hay, nói ngay như mạch Thái tố, khó th́ khó thực, bởi v́ nó hàm súc biết bao nhiêu là diệu quyết huyền vi, nên các ngài hồ nghi là phải, nhưng thử xét lại xem, trong thiên hạ có biết bao nhiêu việc khó như người ta thường nói, lên trời là khó (đăng thiên nan) thế mà ngày nay người ta đă bay cao lên tít trên trời, biết đâu rồi họ sẽ tới mặt trăng cung Quảng.

Vả lại sách mạch Thái tố tiền nhân để lại, tuy là huyền vi đấy, nhưng xét lấy cũng có lư kia mà, bởi chưng vũ trụ sinh thành sinh sinh hóa hóa đều là khí tượng, mà đến như là người ta đang sinh sống ở đời tất nhiên ảnh hưởng đất trời, thử nghĩ kỹ mà xem, trời đất với người là một, vậy th́ xem khí tượng của trời, tinh hoa của đất, mạch lạc khí hóa hóa của người, đều cũng là nhị khí dữ thần, ngũ hành sanh khắc, mạch lạc tinh vi, vậy người có thần mới có thể biết được chỗ thần của đất trời vạn vật sinh trưởng, cũng như là lư hóa của thiên nhiên, huống chi, ta đă là cái học tinh thần, luyện lọc lấy cái thần để mà nghiên cứu lấy chính bản thân, mượn cái đó mà suy ra cứu cánh, chính cái đó, biết đâu lại không tự đấy để mà biết đến chỗ tinh vi thần bí của thần ta vậy.

THỂ TRẠNG MẠCH THÁI TỐ

Mạch Thái tố về thể trạng, hay h́nh thức cũng tham khảo như các sách mạch khác, như sách mạch Vương Thúc Ḥa, nghĩa là cũng nhận định mạch Phù, Trầm, Tŕ, Sác, Hoạt, Sắc, Hoăn, Đại, cũng căn cứ theo như Tố Vấn, Nạn Kinh cũng như các sách mạch Đồ, mạch Kinh, mạch Quyết, chính truyền, quyền dư mạch, cùng là những sách của cụ Trương Trọng Cảnh, tất cả đều tham gia khảo cứu.

Bởi v́ ngày xưa những bậc thánh sư như Hiên Viên, Hoàng Đế cũng thể theo phép mạch của Hoàng Chung rồi phát minh ra măi. Thế mới biết sách mạch rất tinh vi đă đành, mà lại kể như là nó cũng đă có từ nhiều đời lâu năm, người ta đă từng kinh nghiệm, và đă biết sách đó quan trọng như thế nào rồi vậy.

ĐỊNH NGHĨA RIÊNG CHỮ MẠCH

Theo sách Thuyết Văn Giải Tự Hỗ Lâm th́ nghĩa chữ Mạch脉 một bên là chữ Nguyệt(月), một bên là chữ Vĩnh(永)là ư nói: Người ta sống lâu khoẻ mạnh lâu năm lâu tháng là đều nhờ cơ thể mạch lạc, phải căn cứ vào chỗ mạch máu, nghĩa là mạch máu lưu thông (Vinh hành mạch trung, Vệ hành mạch ngoại, nội ngoại tương phù tŕ), mạch được vững vàng lưu thông th́ người ấy khoẻ mạnh sống lâu được vậy.

TRẢI QUA NHIỀU THỜI ĐẠI B̀NH LUẬN VỀ SÁCH MẠCH

Sách Xuân Thu Phồn Lộ bàn về mạch lạc khí huyết của người ta có chép rằng:

Mạch lạc của con người ví như những lỗ trống không, lưu hành trong huyết mạch, hội ở Nhân Nghinh Khí Khẩu 2 tay 6 bộ thông qua cơ thể, cũng y như Trời Đất có núi sông thông suốt cả hoàn vũ, vậy th́ trong ḿnh người ta cũng có những mạch lạc giao thông cũng y như là non sông nước suốt vậy, thế cho nên mới nói rằng:

Nhân thân diệc thị tiểu thiên địa

Ông Tiềm Phu nói rằng: Phàm những khi người ta muốn chữa bệnh, trước hết phải biết rơ mạch lạc trước đă, v́ cốt phải làm sao biết được bệnh cơ, thực hư nội ngoại nóng lạnh phát xuất bởi đâu, có như thế làm thuốc mới hay, bệnh mới chóng khỏi, người mới khoẻ mạnh sống lâu, tiêu dao mà hưởng hết tuổi trời.

Ông Hoa Đà nói rằng: Xem mạch là cốt thiết để biết bệnh cơ, biết được khí huyết thịnh suy, vui vẻ khoẻ mạnh làm ăn phát đạt. Nếu không may người bị mạch suy th́ khí huyết hư tổn suy vi, người hay ốm yếu gầy c̣m phiền buồn bực dọc, cũng như người khí huyết nóng th́ mạch Sác, khí huyết lạnh th́ mạch Tŕ, khí huyết thiếu th́ mạch nhược, khí huyết ḥa b́nh th́ mạch Ḥa Hoăn không bệnh tật.

Ông Vương Thúc Ḥa đời Tấn, ông thật là người rất có công với nền Y đạo, v́ ông đă phân tích mạch huyết đâu ra đấy, ông đă chia ra làm Cửu hậu; Thập biến; Thất biểu Bát lư và nói rơ các thứ mạch, ông đă nghiên cứu được nhiều mạch rất hay, rất rơ ràng, có thể nói rằng Mạch đến như ông là đă đến chốn vậy.

Trong bài Dưỡng sinh của ông Cao Đàm bàn về ông Vương Thúc Ḥa nói rằng: Ông Vương Thúc Ḥa đă soạn thành Kinh Mạch gồm có 10 quyển rất tinh vi.

Trong Đường thư ông Hứa Doăn Tông nói rằng: đời xưa những bậc danh y đều lấy sách mạch làm cốt yếu cho việc làm thuốc, v́ rằng:nếu mạch có tinh th́ mới biết được rơ bệnh.

Thiên Xuyết Canh chép rằng: Người bẩm thụ được khí hóa của Trời Đất, ứng vào thủ túc tam dương tam âm để mà sống. Cùng với Túc tam dương túc tam âm hợp lại thành 12 kinh lạc, liên lạc khắp ḿnh lưu thông không dứt, mạch đó ứng vào 2 tay 6 bộ vậy.

Sách Nội Kinh nói rằng: Mạch ấy là phủ của huyết vậy.

Trong đoạn "Thiên Xích Canh chép rằng", nên viết là "...ứng vào thủ túc tam dương tam âm để mà sống, hợp lại thành 12 kinh lạc ..." nhưng v́ thấy không nên sửa bản quyền tác giả nên đánh y như trong sách vậy.

Từ đây về sau sẽ không có những đính chính như thế này. Mong rằng mọi người tự đọc tự hiểu.

 
Reply with a quote
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-11-25 22:40:28.0
THÁI TỐ MẠCH QUYẾT - xem mạch luận nhân sinh

Phép xem mạch vốn dĩ là của Đông Y. Nhưng ngoài việc chẩn bệnh, th́ xem mạch c̣n có thể biết được mệnh người. Có môn Thái Tố Mạch chủ về thuật này. Tài liệu c̣n lưu truyền là cuốn Thái Tố Mạch Quyết gồm 2 quyển.
- Quyển thượng gồm 59 chương, chủ yếu nói về Âm dương Ngũ Hành, Thái cực Hà Đồ lạc thư, Ngũ vận lục khí, chẩn mạch bí pháp.
- Quyển hạ gồm 43 chương, chủ yếu nói về phép xem mạch đoán nhân sinh.
Các sách Thái Tố lưu hành trong nhân gian đến nay cũng có khá nhiều bản, phần lớn là man thư, được các thuật sĩ thêm thắt vào với mục dích bói toán, khiến cho thuật này trở nên kỳ bí. Đến đời Đường các Thái Y mới khảo cứu và đính chính lại, bỏ đi những chỗ thêm thắt, trả lại nguyên gốc Thái Tố mạch. Phần đính chính ghi chép ấy, được lưu truyền lại đời sau. Hiện nay, nếu thực sự là các danh y chân chính, th́ đều phải thạo phép xem mạch này. Để mà ứng kỳ với Thời, Vận, Thiên Địa Nhân mà chữa trị. Chữa bệnh cứu người cũng phải tùy mệnh.
Tôi dịch tạm phần "giản nghĩa" của Thái Tố Mạch Quyết, để giới thiệu với mọi người vài khái niệm cơ bản.

THÁI TỐ MẠCH QUYẾT GIẢN NGHĨA

“Thái Tố mạch quyết” do Thanh thành Sơn nhân Trương Thái Tố viết. Ông cho rằng, mạch tượng của con người với đều có sự tương thông với lư của Ngũ Hành, Bát Quái, Hà Đồ, Lạc Thư. Từ đó mà suy ra, h́nh thành nên lư luận về Mạch Thái Tố, một công cụ độc đáo trong lịch sử Đông Y. Theo lư luận đó, th́ Thái Tố mạch không chỉ dùng để chẩn bệnh, ngày sinh ngày tử. Mà c̣n có thể xem xét cát hung, họa phúc, cùng thông thọ yểu trong số mệnh của con người. Hiển nhiên phép này không chỉ dùng để chẩn bệnh, mà c̣n kiêm thêm thuật tri mệnh.

Thái Tố mạch đem sự biến hóa của mạch tượng con người, quy nạp vào Ngũ Dương mạch, Ngũ Âm mạch, Tứ Doanh mạch.
Ngũ dương mạch phân làm : Phù-Hoạt-Thực-Huyền-Hồng
Ngũ âm mạch phân làm : Vi-Trầm-Hoăn-Sắc-Thực
Tứ doanh mạch phân làm : Khinh-Thanh-Trọng-Trọc
Giới thiệu dưới đây :

NGŨ DƯƠNG MẠCH
Mạch Phù : Nhẹ mà nổi lên trên, mờ mờ chậm chạp mà tản mát, như vật nổi trên mặt nước, ấn mạnh ngón tay th́ như không thấy, mà đặt khẽ th́ lại như có thừa, càng nhẹ càng thịnh, nổi nhưng đầy một ngón tay. Nếu như cả 3 bộ mà đều là mạch phù cả th́ chủ về Tâm khí bất túc.

Mạch Hoạt : Như chuỗi hạt kéo qua ngón tay, ấn mạnh ngón tay th́ như dừng lại, nhấc ngón tay lên lại phục hồi hoàn toàn. Không tiến không lùi, hơi giống với mạch Hồng. Nếu cả 3 bộ đều là mạch Hoạt, chủ Can khí bất túc.

Mạch Thực : Ngược lại với mạch Hư, mạch như ḍng nước chảy măi không dứt, đặt nhẹ ngón tay như có thừa, ấn mạnh ngón tay th́ như ẩn đi, chậm lại, như mạch Huyền, nhỏ hơn mạch Hồng. Nếu cả 3 bộ đều là mạch Thực, chủ về Tỳ khí bất túc.

Mạch Huyền : Đặt ngón tay lên thấy căng cứng như dây đàn, ấn nặng ngón tay th́ thấy giống như mạch Sác, nhấc nhẹ ngón tạy th́ lại càng thấy gấp gáp. Tụ lại mà không tán, chạy dài mà không ngắt. Nếu cả 3 bộ đều là mạch Huyền, chỉ Phế khí bất túc.

Mạch Hồng : Hồng là lớn, như ḍng nước sâu mà chảy dài, đặt tay lên t́m th́ thấy không Huyền, không Phù, ấn tay nặng nhẹ đều giống nhau. Nếu đặt tay lại lần nữa, th́ như sợi dây chăo có thừa, nếu cả 3 bộ đều là mạch Hồng, chủ về Thận khí bất túc.

NGŨ ÂM MẠCH
Mạch Vi: Rất nhỏ mà yếu, đặt nặng ngón tay mà t́m th́ tựa như sợi tóc, lâm râm mà lại rít, rất khó mô tả, như có như không. Nếu cả 3 bộ đều là mạch Vi th́ chủ về huyết trệ mà thần bất túc.

Mạch Trầm: Như đá ném xuống nước, ắt sẽ ch́m đến đáy. Ấn thật mạnh tay xuống t́m mới thấy phảng phất, so với mạch Vi th́ mạch này chậm hơn v́ nằm sát trên xương. Nếu cả 3 bộ đều là mạch Trầm, chủ về Vị (dạ dày) nghịch mà khí bất túc.

Mạch hoăn: Như tơ ở trên khung cửi mà không cuốn vào trục. Đặt ngón tay lên thấy chậm chạp, mạch đến nhẹ, nhưng không gấp như mạch Vi, không ch́m không ẩn, chỉ chậm chạp thôi. Nếu cả 3 bộ đều là mạch Hoăn, chủ về Thận khiếp mà tinh bất túc.

Mạch sắc: Tŕ trệ mà không hoạt, đặt ngón tay lên như thấy có sạn ẩn dưới mạch, rít như lưỡi dao cạo vào thân tre. Ch́m nhưng thô, ấn mạnh ngón tay th́ thấy đáp ứng lại, nhấc nhẹ ngón tay th́ như không có. Trước hư sau Thực, đến đi không ngắt. Nếu cả 3 bộ đều là mạch Sắc, chủ về Hồn bất túc.
(thực tế Ngũ Âm mạch chỉ có 4, c̣n mạch Thực th́ chung nhau với Ngũ Dương mạch ở trên. ND)

TỨ DOANH MẠCH
Tứ doanh mạch bao gồm Khinh-Thanh-Trọng-Trọc, trong đó Khinh Thanh thuộc dương, Trọng Trọc thuộc âm. Muốn biết người ta quư tiện thọ yểu, cầm phải xem Tứ doanh mạch.

Khinh: ngón tay như sờ ḥn ngọc, trơn nhẵn ôn ḥa, có trí minh mẫn, lộc vị quyền quư.

Thanh: B́nh lặng nổi lên, nhẹ như lông vũ, không trầm không nhu, mờ ảo luôn động.

Trọng: Chậm mà thô, lấy tay ấn mạnh thấy đục. Mạch đục th́ Khí cũng đục.

Trọc: Đục mà lại ch́m sâu, như khẩn cấp, kéo căng ra, tẻ nhạt, ẩn mà lại nặng đục, cũng là ở nguồn gốc con người mà ra.


 
Reply with a quote
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-11-27 10:51:50.0
LỜI GIỚI THIỆU

Hoàng Thái được cái may mắn là cháu của Cụ Chánh Kỷ và là con của Cụ Đức Nguyên Tân-Định.

Cụ Chánh Kỷ lúc đương thời là thầy thuốc. Tuy quê quán tại Ninh B́nh, nhưng Cụ thường xuyên làm việc tại Hà Nội. Những người sống thời đó gần Ninh B́nh và Hà Nội chắc vẫn c̣n nhớ danh Cụ. Không những chỉ là thầy thuốc ta, mà Cụ c̣n giữ chức vụ Chủ tịch của Hội Đông-Tây Y-Dược, chủ trương nối liền hai nền văn hóa trong việc t́m kiếm những phương cách để chữa trị cho bệnh nhân. Ngoài ra Cụ Chánh Kỷ c̣n có biệt tài là xem mạch Thái-tố. Xem mạch b́nh thường để bắt bệnh, đồng thời Cụ phối hợp giữa mạch lư và âm dương lẫn ngũ hành để định mạch Thái-Tố, rồi từ đó mới giải bệnh. Cụ xem mạch ông biết bệnh bà, hoặc ngược lại xem mạch bà có thể đoán được bệnh t́nh ông nhà, hoặc sự kiện ǵ có thể xẩy đến. Cũng như xem mạch cha biết được cuộc đời người con. Cụ vẫn dậy chúng tôi cần phải b́nh tâm để phân tích mạch v́ "Lương y như từ mẫu", có thế mới hy vọng giúp được người. Ngày nay mạch Thái-Tố có lẽ đang đi dần vào quên lăng.

Cụ Chánh Kỷ có 10 người con như đă liệt kê trong gia phả. Hầu hết đều có kiến thức về thuốc, nhưng chỉ có hai người con trai theo đuổi nghề của Cụ từ ngoài Bắc. Gia đ́nh Cụ Chánh Kỷ đă di cư vào Nam năm 1954 và cả hai người con trai đều lấy tên hiệu là Đức Nguyên. Người anh làm thuốc ở khu Tân-Định và Phú-Nhuận. Người em làm ở khu Kỳ-Đồng và Phú-Thọ. Để dễ phân biệt, bệnh nhân có thói quen gọi Đức Nguyên kèm theo khu vực làm việc. Con cháu Cụ Chánh Kỷ ngày nay chỉ c̣n lại vài người thông hiểu mạch lư. Hoàng Thái xin ghi chép lại những ǵ đă được phụ thân truyền dậy hầu duy tŕ một khoa học mà người Tây Phương măi đến nay mới có phần công nhận.

PHƯƠNG PHÁP XEM MẠCH

Mạch là huyết mạch, là nguồn sống của con người, phát nguyên từ Tâm, Can, Tỳ, Phế và Thận. Chính thế hơi thở ra là bởi Tim và Phổi, lúc hút vào là nhờ Thận và Gan. Cái điều đó là gốc, nhưng nói về cốt yếu lại phải nhờ ở nơi Khí hóa, cũng là Tỳ và Vị, ở giữa khoảng trung gian tiếp tế khí trời và hơi ngũ cốc, biến hóa thần kỳ mới phát sinh ra khí huyết mạch lạc mà chu lưu thân thể để nuôi sống con người cũng như mang đến sự khoẻ mạnh.

Chẩn mạch là phải xem cả lục bộ, có nghĩa là xem cả Tả và Hữu của tam bộ : Thốn - Quan - Xích. Tại v́ tinh thần của mạch th́ động hội ở :

a) Nhân-nghinh và Khí-khẩu (tức là Tả Thốn và Hữu Thốn)

b) Tứ bộ (4 bộ c̣n lại là Tả Quan - Hữu Quan - Tả Xích - Hữu Xích).

Chẩn mạch để biết khí huyết thịnh hay suy, biết được Biểu, Lư, Hàn, Nhiệt; Hư, Thực để định rơ căn bệnh. Thoạt tiên hăy để tay nhẹ lên lục bộ mà lắng nghe, với thời gian lấy tay ḿnh làm cân thước, ví dụ như :

- Ấn nặng bằng 3 hạt đậu để nghe mạch Phổi (Phế) : Chủ B́ mao.
- Ấn nặng bằng 6 hạt đậu để nghe mạch Tim (Tâm) : Chủ Huyết mạch.
- Ấn nặng bằng 9 hạt đậu để nghe mạch Tỳ : Chủ Cơ nhục.
- Ấn nặng bằng 12 hạt đậu để nghe mạch Can (Gan) : Chủ Gân.
- Ấn nặng bằng 15 hạt đậu để nghe mạch Thận : Chủ Xương.

Một hơi thở ra, mạch đi được 3 tấc. Một hơi hút vào, mạch cũng đi được 3 tấc. Một ngày một đêm, con người ta thở ra hít vào khoảng 1 vạn 3 ngh́n 5 trăm hơi thở. Cũng thời gian đó, mạch đi được 50 độ chu lưu khắp thân thể Kinh lạc, nghĩa là khắp một ṿng 50 độ, mạch lại động hội ở Thủ Thái Âm Kinh Thốn Khẩu, cho nên các đấng Thánh hiền xưa suy nghiệm, dậy người ta xem mạch là xem ở nơi Khí khẩu, ở Nhân nghinh, đó chính là nơi khí huyết động hội vậy.

Khí huyết thịnh th́ mạch thịnh, khí huyết loạn th́ mạch bệnh. Bởi thế người thầy thuốc mới nhận biết được mạch là nhờ bởi sự vận thể của khí huyết, mà khí huyết là chỗ cốt yếu dùng của mạch vậy.

Mạch động hội ở Thủ Thái Âm Kinh, tức là Hữu Thốn Khẩu. Trước tiên ta phải căn cứ ở chỗ cao cốt nơi cổ tay, đó là Quan bộ, cách 1 tấc về phía ngón tay là Thốn bộ và cách 1 tấc về phía khuỷu tay là Xích bộ.

Quan chính là chỗ Dương ra, Âm vào, người ta lấy Quan làm quan giới, cho nên gọi là Quan Bộ. Tam Nguyên Thiên Địa Nhân, tương ứng với Tam Bộ Cửu Hậu Thốn Quan Xích, mà người ta cũng c̣n gọi là Thượng bộ, Trung bộ và Hạ bộ.

Tả Thốn là định vị của Tâm (tim) và Tiểu Tràng
* Ấn nhè nhẹ nơi Tả Thốn, gọi là sơ án để định vị Tâm. Tâm chủ Huyết, thuộc Hỏa, thuộc NHÂN.

* Ấn nặng xuống ít nữa, gọi là trung án để định vị Tiểu Tràng.

* Mạch đi trầm là hậu (bản vị) của Tâm. Mạch đi phù là hậu (bản vị) của Tiểu Tràng.

* Tâm vượng về mùa hè nên mạch đi hồng, nghĩa là mạch của tim đi mạnh hơn vào mùa hạ.

Tả Quan là định vị của Can (gan) và Đởm (mật)

* Ấn nặng xuống nơi Tả Quan, gọi là trung án để định vị Can. Can chủ về Gân, thuộc Mộc, thuộc NGHĨA.

* Ấn xâu ở Tả Quan, gọi là trọng án để định vị Đởm

* Mạch đi trầm là hậu (bản vị) của Can. Mạch đi phù là hậu (bản vị) của Đởm.

* Can vượng về mùa xuân.

Tả Xích là định vị của Thận Thủy và Mạnh Môn

* Ấn xâu ở Tả Xích, gọi là trọng án để định vị Mạnh Môn Hỏa. Thuộc Thủy, thuộc TRÍ.

* Mạch đi trầm là hậu (bản vị) của Mạnh Môn. Mạnh Môn vượng về mùa đông. Thận Thủy c̣n gọi là Bạch Khiếu Hỏa.

* Phôi thai là lúc trứng và tinh trùng gặp nhau. Khi thụ thai phát sinh ra một khí nóng, khí nóng đó là Mệnh Môn Hỏa.

* Mệnh Môn Hỏa phát sinh trong con người lúc thụ thai và mất sau khi không c̣n ǵ hoạt động trong cơ thể nữa.

* Khi hết Mệnh Môn Hỏa là chết. Lúc đó 2 huyệt Thái Xung và Thái Khê ở dưới chân cũng hết.

Hữu Thốn là định vị của Phế (Phổi) và Đại Tràng

* Sơ án để định vị Phế. Phế chủ về Khí. Thuộc Kim, thuộc LỄ. (quư nhân phù trợ).

* Trung án định vị Đại Tràng
* Mạch đi trầm là hậu của Phế. Mạch đi phù là hậu của Đại Tràng.

* Phế vượng mùa thu.

Hữu Quan là định vị của Tỳ và Vị

* Trung án để định vị Tỳ (lá lách, rate, pancréas). Tỳ chủ về Cơ nhục. Thuộc Thổ, chủ về TÍN.

* Trọng án để định vị Vị (dạ dầy).

* Mạch đi trầm là hậu của Tỳ. Mạch đi phù là hậu của Vị. Vượng ở cuối 4 mùa (Tháng 3, 6, 9, 12).

* Một ví dụ về mạch Thái Tố : Nếu tam bộ đều đi đúng bản vị và sơ án cũng như trung án đều nhận thấy mạch vững ;

Đó là người khoẻ mạnh và đáng tin tưởng, hơn nữa bảo đảm họ có đầy đủ tiền bạc, ruộng nương.

Hữu Xích là định vị của Thận, Bàng Quang và Tam Tiêu

* Trọng án để định vị Thận, Bàng Quang và Tam Tiêu. Thận chủ vể Xương. Thuộc Hỏa, chủ về TRÍ..
* Mạch đi trầm là hậu của Thận. Mạch đi phù là hậu của Bàng Quang. Vượng ở mùa Đông.

* Tam Tiêu trong mạch giống như Mạnh Môn, gồm có Thượng Tiêu (từ đầu đến ngực), Trung Tiêu (ngực đến rốn)

và Hạ Tiêu (rốn đến hạ bộ). Tam Tiêu vô h́nh, nhận để xét lư bệnh nặng hay nhẹ.

Tóm tắt:

Trong cơ thể chúng ta có :

* Ngũ Tạng : là Tâm (tim) - Can (gan) - Tỳ (lá lách, pancréas, ...) - Phế (phổi) - Thận (cật).

* Lục Phủ : là Đại Tràng (ruột già) - Tiểu Tràng (ruột non) - Đởm (mật) - Bàng Quang - Vị (dạ dầy) - Tâm bào lạc (màng bọc tim).

* Tả Thốn thuộc Hỏa, chủ về NHÂN - Tả Quan thuộc Mộc, chủ về NGHĨA - Tả Xích thuộc Thủy, chủ về TRÍ.

* Hữu Thốn thuộc Kim, chủ về LỄ - Hữu Quan thuộc Thổ, chủ về TÍN - Hữu Xích thuộc Hỏa, chủ về TRÍ.

* Ngũ Hành Sanh Hóa : Tả Xích Thủy sinh Tả Quan Mộc - Tả Quan Mộc sinh Tả Thốn Hỏa - Tả Thốn Hỏa tiếp với
Hữu Xích Hỏa - Hữu Xích Hỏa sinh Hữu Quan Thổ - Hữu Quan Thổ sinh Hữu Thốn Kim - Hữu Thốn Kim sinh Tả Xích Thủy.

* Sơ án là để tay nhẹ lên da đă nhận ra mạch. Dùng để xem Phổi chủ về Khí và xem Tim chủ về Huyết.

* Trung án là ấn xuống thịt mới nhận ra mạch. Dùng đề xem Tỳ chủ về Cơ nhục và xem Gan chủ về Gân.

* Trọng án là phải ấn xâu đến xương mới thấy mạch. Dùng để xem Thận chủ về Xương.





 
Reply with a quote
Replied by KHANG TƯỜNG (Hội Viên)
on 2016-12-01 00:01:24.0
TÁM MẠCH ĐẠI CƯƠNG

1. Mạch Phù : Nhận thấy ngay ở sơ án. Lấy tay khẽ để nhẹ lên da mà thấy ngay mạch th́ gọi là Phù.
Chủ về bệnh ngoài da (Biểu bệnh).

2. Mạch Trầm : Nhận thấy mạch ở trung án hoặc trọng án. Lấy tay ấn mạnh xuống dưới làn da thịt mới thấy mạch.
Đó gọi là mạch Trầm. Chủ về bệnh bên trong (Lư bệnh).

3. Mạch Tŕ : Xem bộ Vị, có nghĩa là Hữu Quan. Đặt cả 3 ngón tay xem toàn bộ Thốn-Quan-Xích.
Nghe xem trong mỗi hơi thở của ḿnh mà mạch chỉ đến 2 hay 3 lần. Chủ về bệnh Hàn (rét lạnh).

4. Mạch Sác : Xem bộ Vị, có nghĩa là Hữu Quan. Đặt cả 3 ngón tay xem toàn bộ Thốn-Quan-Xích.
Trong mỗi hơi thở mà thấy mạch chạy qua từ 5 đến 7 lần. Đó là mạch Sác, chủ về bệnh Nhiệt (nóng).

5. Mạch Tế : Xem bộ Vị, có nghĩa là Hữu Quan. Đặt cả 3 ngón tay xem toàn bộ Thốn-Quan-Xích.
Nhận thấy mạch nhỏ li ti như sợi tơ mà đi nhanh. Đó là mạch Tế, chủ về bệnh Hư.

6. Mạch Đại : Xem bộ Vị, có nghĩa là Hữu Quan. Đặt cả 3 ngón tay xem toàn bộ Thốn-Quan-Xích.
Nhận thấy mạch nổi cồn to dưới ngón tay. Gọi là mạch Đại, chủ về bệnh Thực.

7. Mạch Đoản : Xem bộ Vị, có nghĩa là Hữu Quan. Đặt cả 3 ngón tay xem toàn bộ Thốn-Quan-Xích.
Thấy mạch chạy qua tay ngắn ngủi, phía ngoài mạch chưa đến Thốn, phía trong mạch chưa đến Xích.
Đó là mạch Đoản, chính là người vốn bẩm thụ kém, khí huyết suy nhược, thiếu thốn (Thiên Tiên Bất Túc).

8. Mạch Trường : Xem bộ Vị, có nghĩa là Hữu Quan. Đặt cả 3 ngón tay xem toàn bộ Thốn-Quan-Xích.
Nhận thấy mạch đi dài, phía ngoài lên quá Ngư Tế (Thốn Bộ), phía trong vào khỏi Xích Trạch, gọi là mạch Trường.
Đó là người vốn bẩm thụ cường tráng hoặc là bệnh dương cường (Thiên Tiên Hữu Dư).

Mạch Phù / Trầm : Để tay nặng nhẹ mà nhận biết mạch.

Mạch Tŕ / Sác :Cách mạch đến chậm hoặc nhanh.

Mạch Tế / Đại :Xem mạch đi nhỏ hoặc lớn.

Mạch Đoản / Trường :Nhận mạch đi ngắn hoặc dài.

Mạch Tế / Đoản :Mạch đi ch́m trong thịt.

Mạch Đại / Trường :Mạch đi nổi ngay làn da.

Mạch Sác Thực :Mạch đi mau và to lớn.

Mạch Sác Hư :Mạch đi mau và nhỏ bé.

MẠCH HỔ KIẾN / MẠCH TƯƠNG KIÊM

Xem mạch ta nên cần phải ư thúc cho thật rơ ràng, lư trí cho phân minh để nhận thế nào là Biểu Lư Hàn Nhiệt.


* Mạch Phù:
-Phù mà đi Tŕ là Biểu Hàn.
-Phù mà đi Sác là Biểu Nhiệt.

* Mạch Trầm:
-Trầm mà đi Tŕ là Lư Hàn.
-Trầm mà đi Sác là Lư Nhiệt.


* Mạch Biểu Lư Hàn Nhiệt
-BLHN mà đi Tế là Hư.
-BLHN mà đi Đại là Thực.

* Mạch Biểu Lư Hàn Nhiệt Hư Thực
BLHNHT mà đi Đoản : Bẩm thụ suy nhược.

BLHNHT mà đi Trường : Bẩm thụ cường tráng.

* Phù Thực là cứng rắn gồm các mạch :
-Thực - Khẩn - Huyền - Hoạt.

* Phù Hư là mềm yếu gồm các mạch :
-Hư - Sắc - Nhu - Hoăn.

* Nhiệt là lưu thông gồm các mạch :
-Phù - Đại - Trường - Sác.

* Hàn là đọng trệ gồm các mạch :
-Trầm - Vi - Đoản - Tŕ.

MẠCH TƯƠNG TỰ : Xem th́ h́nh như giống nhau, nhưng khi tinh tế sẽ nhận ra sự khác biệt :

1)Phù tương tự Khâu - Hư - Hồng
Mạch Khâu th́ bên trong rỗng nhưng có đốt như bị đứt ngẹn giống ống rau muống.

Mạch Phù th́ không có đốt, không bị đứt.

Mạch Hư th́ ấn nặng tay thấy không có lực, trong khi Phù chỉ để nhẹ đă nhận ra mạch.

Mạch Hồng đi mạnh, dầy và dồn dập, trong khi Phù th́ đi nổi nhưng sức yếu mỏng.

2)Hoạt tương tự Động - Sác
Mạch Động th́ đi lông lốc, chẳng đầu chẳng đuôi, lay động một chỗ.
Mạch Hoạt th́ thong thả, trơn tru, chạy tuồn tuột như chuỗi hạt luồn qua ngón tay.
Mạch Sác th́ tới mau và nhiều lần, trong khi Hoạt th́ thong thả và chậm răi hơn.

3)Thực tương tự Cách
Mạch Cách khi ấn tay xuống đă thấy căng thẳng như da trống, không rời chỗ.
Mạch Thực th́ vừa dài, vừa căng chắc, mạnh mẽ như có thực.

4)Huyền tương tự Khẩn
Mạch Khẩn khi ta nói về tượng của mạch th́ nó găng như kéo dây, như căng thẳng ở đầu dây.
Mạch Huyền khi nói về sức của mạch th́ nó cũng găng như dây cung đang căng thẳng.

5)Hồng tương tự Đại
Mạch Đại th́ rộng lớn, nhưng khi ấn xuống một tí th́ thấy không c̣n lực mấy.
Mạch Hồng khi ấn xuống vẫn c̣n thấy mạch đi cuồn cuộn như sóng nước dâng lên.

6)Vi tương tự Sắc
Mạch Sắc th́ vừa ngắn, vừa chậm, vừa nhỏ, nghe cờn cợt như dao cạo vào thanh tre.
Mạch Vi th́ đi nhỏ nhẹ, đi li ti như sợi tơ nhện hoặc như sợi lông nhỏ.

7)Trầm tương tự Phục
Mạch Phục th́ phải ấn đầu ngón tay xâu xuống xương mới nhận thấy.
Mạch Trầm th́ ấn nặng tay đă nhận ra. Trầm ch́m vẫn c̣n nông hơn Phục.

8)Hoăn tương tự Tŕ
Mạch Tŕ th́ trong mỗi hơi thở ta thấy mạch đến được khoảng 3 lần.
Mạch Hoăn th́ trong mỗi hơi thở ta thấy mạch đến được khoảng 4 lần.

9)Tŕ tương tự Sắc
Mạch Sắc th́ đi lại có vẻ khó khăn, rít kịt. Mạch Tŕ th́ đi chầm chậm không rít.

10)Nhược tương tự Nhu
Mạch Nhu th́ sức mềm dẽo.
Mạch Nhược th́ khe khẽ động đậy, mường tượng khi th́ yếu ớt, khi th́ như không có mạch.





 
Reply with a quote


<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org