Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> Các thầy cho e hỏi triệu chứng như này làm âm hư tỳ hư hay là bệnh ǵ ạ

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Các thầy cho e hỏi triệu chứng như này làm âm hư tỳ hư hay là bệnh ǵ ạ - posted by Mộc Hương (Hội Viên)
on August , 24 2017
_Triệu chứng đau hông bên trái vùng thắt lưng , vùng hông xương sườn bên trái
_Lưỡi sáng ra có màu hông tươi rêu lưỡi ít màu trắng, gốc lưỡi nhiều rêu, có rănh gần gốc lưỡi , đầu lưỡi có các chấm đỏ hai bên lưỡi có vết răng,
_Ngừơi không sợ lạnh , chỉ đổ mồ hôi nhiều từ phần thắt lưng trở lên
_tiểu tiện nước tiểu trong có lúc vàng nhạt có lúc vàng thẫm
_đại tiện lỏng nát
 
Replied by Mộc Hương (Hội Viên)
on 2017-08-24 20:26:53.0
E bổ xung thêm là chất lưỡi có lớp nhầy sờ vào lưỡi cảm giác ráp ráp tay
Uông bát vị mà vẫn thấy đau bên hông trái phần dương vật càng lạnh , đại tiện có lúc thành khân có lúc lỏng nát
Uống lục vị th́ hông trái cả vùng xương sườn đau nhẹ dương vật về đêm hơi ậm,đai tiện lỏng nát
 
Reply with a quote
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2017-08-26 09:26:07.0
Chào Mộc Hương,
Theo như triệu chứng th́ là dương hư. Chữa trị bằng Đông y cần phải biết tổng thể t́nh trạng toàn bộ cơ thể như ăn, ngủ, đại tiện, tiểu tiện, sinh hoạt, tiền sử bệnh án, đă dùng những thuốc ǵ, bệnh đă bao lâu, v.v. mới biết dùng thuốc ǵ cho thích hợp. Nếu gặp trực tiếp th́ dùng Tứ Chẩn để chuẩn bệnh, không gặp trực tiếp th́ phải có đủ thông tin theo mẫu hồ sơ bệnh án. Dương hư có rất nhiều trường hợp cần phài biết hư ở tạng nào. Dương hư phần nhiều âm cũng hư, có khi âm thịnh quá lấn dương cũng làm cho dương hư, có khi hàn thấp xâm nhập cũng làm cho dương hư, có khi cả hai ba tạng cùng hư. Ngoài hư chứng, cần biết có thực chứng hay không. Ví dụ như người bị tỳ thận dương hư rất dễ bị nhiễm phong hàn đó là hư chứng mà có thực tà chữa rất phức tạp. Có khi do ăn uống nhiều thứ bổ âm quá làm cho dương hư đó là dương hư âm thực, có khi sinh hoạt không điều độ làm cho dương hư, v.v. mỗi trường hợp đều dùng thuốc khác nhau. Liều lượng thuốc dùng cũng cần phải thích hợp với tuổi tác, t́nh trạng bệnh. Có khi dùng thuốc đúng mà liều lượng sai bệnh vẫn phát nặng thêm hoặc không có tác dụng. Có khi dùng thuốc đúng, liều lượng đúng mà triệu chứng lại có vẻ nặng thêm nhưng đó chỉ là giả chứng, cần phải phân biệt giả chứng và thực chứng để tránh dùng nhầm thuốc. Rồi cũng cần phải biết phân biệt thuốc giả và thật nữa. Xác định được t́nh trạng âm dương của cơ thể rất khó, lập được toa thuốc cho đúng vào bệnh lại càng khó, các t́nh huống khác nhau nhiều không kể xiết nên em hỏi vắn tắt như trên không thể nào biết được.
Phó


 
Reply with a quote
Replied by Mộc Hương (Hội Viên)
on 2017-08-28 00:54:37.0
Chào thầy Phó thầy cho e hỏi thận thuộc thủy ,tỳ vị thuộc thổ, vậy tại sao có câu nói ( có lúc bổ thận không bằng bổ tỳ, có lúc bổ tỳ không bằng bổ thân)
_ thận thuộc thủy mà thổ lại khắc thủy
Theo e hiểu nôm na là thổ là đất mọi thứ đều có trên đất , thổ tuy khắc thủy ,e nghĩ cái khắc này là khắc chế lẫn nhau làm cho thổ thủy hài ḥa, cũng như con suối có đất be bờ cho nước chảy thành ḍng tạo ra sự lưu thông không để nước bị ứ đọng
_ sao có người c̣n 1 quả thận mà họ vẫn sống chả nhẽ trong thận âm có dương , trong thận dương có âm , e hiểu như thế có đúng không thầy Phó
 
Reply with a quote


<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org