Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> Các chuyên gia thần kinh học đă xác định được hơi thở sâu sửa tâm tánh như thế nào.

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Các chuyên gia thần kinh học đă xác định được hơi thở sâu sửa tâm tánh như thế nào. - posted by luanle (Hội Viên)
on November , 30 2018
Lời giới thiệu: Khoa học tiến thật nhanh trong lănh vực kỹ thuật máy móc, nhưng tiến thật chậm trong lănh vực tâm lư học. Tôi vừa đọc một bài khá thú vị, xin dịch ra chia sẻ với các bạn để thay đổi không khí.

NEUROSCIENTISTS HAVE IDENTIFIED HOW EXACTLY A DEEP BREATH CHANGES YOUR MIND

Các chuyên gia thần kinh học đă xác định được hơi thở sâu sửa tâm tánh như thế nào.

Hơi thở thường được xem là chuyện tự động được kiểm soát bởi một bộ phận của năo bộ - bộ phận đó cũng điều khiển các chức năng như nhịp tim, ngủ nghỉ. Nhưng có một nghiên cứu mới độc đáo này, bao gồm các ghi nhận được thực hiện trực tiếp từ bên trong bộ năo của người đang chịu phẫu thuật thần kinh, đă cho thấy hơi thở cũng có thể làm cho năo bộ của ta thay đổi.

Nói đơn giản, những thay đổi trong hơi thở - ví dụ, thay đổi nhịp thở hoặc để ư đến hơi thở - sẽ tác động đến các vùng khác nhau của năo bộ.
Khả năng kiểm soát và điều chỉnh năo bộ của con người rất độc đáo: ví dụ, kiểm soát cảm xúc, giữ đầu óc tỉnh táo mặc dù đang mệt mỏi, hoặc kiềm chế tư tưởng. Các khả năng này không phải là chuyện tầm thường, thú vật không làm được đâu. Hơi thở con người cũng vậy: thú vật không có khả năng thay đổi nhịp thở theo ư muốn; hơi thở của chúng thường chỉ thay đổi để đáp ứng với việc chạy, nghỉ ngơi, v.v. Điều này đă đặt ra những vấn đề làm cho các khoa học gia nhức đầu: Tại sao con người lại có khả năng thay đổi nhịp thở theo ư muốn? Làm thế nào ta có thể tiếp xúc tới các vùng của năo bộ mà b́nh thường ư thức không thể chạm đến? Ngoài ra, những lợi ích nào mang lại khi ta tiếp cận và điều khiển được các vùng của năo bộ mà b́nh thường ta vốn không với tới? Với những liệu pháp sẵn có - như liệu pháp nhận thức hành vi (CBT), trị liệu đa chấn thương, hoặc các pháp thực hành về tâm linh - liên quan đến việc tập trung và điều chỉnh hơi thở, liệu việc điều chỉnh nhịp thở có tác động sâu xa đến khả năng thay đổi hành vi?

Cuối cùng, nghiên cứu này đă trả lời những câu hỏi trên bằng cách chứng minh rằng việc dùng hơi thở có ư thức, ngay cả khi chỉ cần để ư đến hơi thở của ḿnh, ta có thể tiếp cận sâu hơn và điều hoà các vùng năo bộ. Sự hiểu biết này đem đến khả năng tự chủ, tập trung, tỉnh táo và làm chủ cảm xúc.

Nghiên cứu này do tiến sĩ Jose Herrero, cộng tác với tiến sĩ Ashesh Mehta, một bác sĩ giải phẫu thần kinh nổi tiếng tại Bệnh viện Đại học NorthShore ở Long Island, họ theo dơi và quan sát hoạt động của năo khi bệnh nhân thở b́nh thường. Sau đó họ bảo bệnh nhân làm một việc nhỏ để gây xao lăng: như bấm nút khi thấy những ṿng tṛn hiện ra trên màn ảnh computer. Trong khi đó các bác sĩ quan sát điều ǵ sẽ xảy ra khi bệnh nhân thở tự nhiên và không chú ư đến hơi thở. Sau đó họ lại bảo bệnh nhân gia tăng nhịp thở và đếm hơi thở. Khi hơi thở thay đổi theo bài tập, sóng năo cũng thay đổi. Nhất là họ thấy rằng sự điều khiển hơi thở sẽ kích hoạt các vùng khác nhau của năo bộ, có sự chồng lấn giữa các vùng thần kinh thở tự động và thở cố ư.

Khám phá này đă hỗ trợ cho những tư vấn về tâm lư mà nhiều người đă nghe qua hàng ngàn năm nay: khi bị căng thẳng, hoặc khi cần tập trung cao độ th́ hăy chú ư đến hơi thở, hoặc hăy thực hành thở sâu để thay đổi hoạt động của năo bộ. Điều này đă cung cấp những bài tập áp dụng đầy tiềm năng cho nhiều người trong các lĩnh vực làm việc cần sức tập trung cao độ và nhạy bén. Ví dụ, các lực sĩ đă nhờ các bài tập luyện hơi thở mà nâng cao được khả năng thi đấu. Và giờ đây, khám phá này đă đem khoa học đến hỗ trợ cho việc thực hành.

Ngoài việc nghiên cứu khả năng con người kiểm soát và điều chỉnh hoạt động thần kinh theo ư muốn, nghiên cứu này c̣n độc đáo ở chỗ nó sử dụng một phương pháp nghiên cứu hiếm thấy: quan sát trực tiếp bên trong bộ năo của một người đang tỉnh táo. Các nghiên cứu điển h́nh của khoa thần kinh học thường dùng điện năo đồ để biết hoạt động của năo bằng cách quan sát từ bên ngoài. Nhưng các nghiên cứu dùng điện cực cấy bên trong bộ năo th́ rất hiếm. Việc quan sát bên trong năo bộ đă giúp nghiên cứu về tiến tŕnh tư tưởng, về sự h́nh thành một quyết định, cho đến sự tưởng tượng hay giấc mơ. Các đối tượng nghiên cứu hiện tại là những người mắc bệnh động kinh, các điện cực được cấy vào trong năo của họ. Thuốc men không thể giúp các bệnh nhân này cắt cơn, cho nên cần phải phẫu thuật cấy điện cực vào năo để biết vùng năo bị ảnh hưởng mà trị liệu.

Người ta cần biết khi bệnh nhân lên cơn th́ vùng năo nào bị ảnh hưởng. Thời gian chờ đợi lên cơn có thể lâu, cho nên bệnh nhân được giữ lại trong bệnh viện để bác sĩ theo dơi liên tục hoạt động của năo.

Kết quả nghiên cứu cho thấy lời khuyên: 'Hăy hít thở sâu', không phải chỉ là một sáo ngữ. Các bài tập thở có ư thức h́nh như đă khiến các vùng năo liên kết lại với nhau, và giúp tác động đến những vùng sâu bên trong năo vốn khó tiếp cận. Những nghiên cứu sâu hơn sẽ dần dà giúp ta kiểm soát được cách tiếp cận và mở ra những góc khuất của tâm hồn.


Lời bàn:
1.Trong bài có nhắc đến các bài tập thực hành thở sâu khiến cho tôi liên tưởng đến các pháp thực hành thở sâu như Quán Sổ Tức của đạo Phật, hoặc các pháp hít thở sâu của môn khí công. Mục tiêu của các pháp này cũng là để sửa đổi tâm tánh cho thanh tịnh.
2. Về phần nói về pháp thở sâu làm thay đổi hoạt động của năo bộ, tôi cũng suy diễn rằng theo đông y th́ bộ năo thuộc về Tâm, do đó nếu khoa học nói rằng làm thay đổi hoạt động của bộ năo th́ có khác ǵ người tu hoặc các thầy nói về sửa tâm sửa tánh?

Luận Lê
 
Replied by luanle (Hội Viên)
on 2018-12-19 19:15:53.0
Lời bàn số 3:
Tại sao con người lại có khả năng thay đổi nhịp thở theo ư muốn?
Vấn đề này tác giả đă đặt ra nhưng vẫn c̣n để lại ẩn số. Theo tôi hiểu th́ khả năng này tạo hoá ban cho con người thật ra cũng không tệ. Với khả năng này con người có thể chứng tỏ ḿnh là một sinh vật cao cấp, cao hơn con thú. Nếu biết sử dụng hơi thở th́ con người có thể đánh thức được những khả năng tiềm ẩn của ḿnh. Từ xa xưa cổ nhân đă biết dùng pháp luyện thở để làm những điều rất kỳ diệu như: trị bệnh, dưỡng sinh, luyện nội công, sửa đổi số mạng,...
Đông y có nói: 'Phế chủ khí, chủ hô hấp'. Trong ngũ tạng chỉ có tạng phế là con người tương đối được quyền điều khiển nhiều hơn các tạng khác. Nhờ vậy mà khi biết khai thác khả năng này th́ con người có thể nắm quyền làm chủ khí lực, làm chủ ngũ hành, nghĩa là thay đổi số mạng.
 
Reply with a quote


<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org