Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Y Học Cổ Truyền >>

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Replied by Nguyen_Dung (Hội Viên)
on 2019-12-28 07:52:01.0
Quote:
Originally posted by Đ?nh Nguyễn
Thưa thầy.

Em hiện có máy xay thuốc và tự tán bột thuốc. Em muốn hỏi bát vị em có thể gia thêm Cao Ban Long vào không? V́ trước đó em có mua dư vẫn chưa dùng đến.

Cám ơn thầy.
Chào bạn Đ́nh Nguyễn,

Cho hỏi bạn dùng loại máy xay ǵ mà tự tán thuốc đc vậy?
Cám ơn bạn.
 
Reply with a quote
Replied by ducanh28 (Hội Viên)
on 2020-01-18 23:18:15.0
Quote:
Originally posted by PhoHVB
Chào Đ́nh,
Em dùng thêm 2 thang nữa. Sau đó mua Lục Vị Hoàn và Bát Vị Hoàn mỗi thứ 1 hộp, mỗi tối dùng khoảng 5g Lục Vị Hoàn và 5g Bát Vị Hoàn trước khi đi ngủ. Kiêng rượu bia, thuốc lá, hạn chế sắc dục. Đi bộ hoặc tập thể dục nhẹ mỗi ngày để điều hoà khí huyết.


Chào anh,
Hoàn lục vị và hoàn bát vị là 2 vị thuốc trái tính nhau. Âm hư th́ dùng hoàn lục vị, dương hư nhiều âm hư ít th́ dùng hoàn bát vị. Tôi thấy chỉ nên dùng xen kẽ hoàn lục vị và hoàn bát vị chứ ít khi thấy dùng chung cùng lúc.
Phải chăng nhận định ở đây là âm hư nhiều dương hư ít nên anh kết hợp cả 2.
Việc anh khuyên sử dụng như vậy là dựa vào đâu? Phải chăng là do anh dùng hoàn lục vị để kiềm bớt tính nóng của hoàn bát vị?
Thân
 
Reply with a quote
Replied by Hoaison (Hội Viên)
on 2020-01-19 09:58:47.0
Chào ducanh28,

Đúng ra tôi cũng chẳng comment làm ǵ, tuy nhiên thấy y lư của bạn chưa vững nên tiện giải thích để Thầy Phó bớt tốn thời gian giải thích cho bạn.

BÁT VỊ OPC: Tỷ lệ Thục địa 24, Hoài sơn 21.9, Sơn thù 20.1, Bạch linh 14.9, Đơn b́ 14.9, Trạch tả 14.9, Phụ tử 5, Nhục quế 5 (Đơn vị gram)
LỤC VỊ OPC: Thục địa 24, Hoài sơn 12, Sơn thù 12, Bạch linh 9, Đơn b́ 9, Trạch tả 9

Thầy Phó phối Bát Vị 5v + Lục vị 5v tức tỷ lệ 1:1

=> Tỷ lệ sau khi phối sẽ là: Thục địa 24, Hoài sơn 16.5, Sơn thù 15.6, Bạch linh 11.7, Đơn b́ 11.7, Trạch tả 11.7, Phụ tử 2.3, Nhục quế 2.3 (Đơn vị gram)

Mục đích sau khi phối làm tỷ lệ Phụ tử và Nhục quế giảm từ 5gram xuống 2.3 gram. Tức có nghĩa bạn này thuốc Thận Dương hư. Tuy nhiên chưa quá hư, nếu dùng riêng BÁT VỊ sẳng có sẽ dể bị nóng làm bóc hoả nên gia thêm lục vị là để giảm độ nóng BÁT VỊ xuống cho phù hợp mà vẫn tiện lợi với thuốc bán sẳng trên thị trường.

Hi vọng bạn đủ hiểu!
Thân ái,
 
Reply with a quote
Replied by ducanh28 (Hội Viên)
on 2020-01-19 22:31:18.0
Quote:
Originally posted by Hoaison
Chào ducanh28,

Đúng ra tôi cũng chẳng comment làm ǵ, tuy nhiên thấy y lư của bạn chưa vững nên tiện giải thích để Thầy Phó bớt tốn thời gian giải thích cho bạn.

BÁT VỊ OPC: Tỷ lệ Thục địa 24, Hoài sơn 21.9, Sơn thù 20.1, Bạch linh 14.9, Đơn b́ 14.9, Trạch tả 14.9, Phụ tử 5, Nhục quế 5 (Đơn vị gram)
LỤC VỊ OPC: Thục địa 24, Hoài sơn 12, Sơn thù 12, Bạch linh 9, Đơn b́ 9, Trạch tả 9

Thầy Phó phối Bát Vị 5v + Lục vị 5v tức tỷ lệ 1:1

=> Tỷ lệ sau khi phối sẽ là: Thục địa 24, Hoài sơn 16.5, Sơn thù 15.6, Bạch linh 11.7, Đơn b́ 11.7, Trạch tả 11.7, Phụ tử 2.3, Nhục quế 2.3 (Đơn vị gram)

Mục đích sau khi phối làm tỷ lệ Phụ tử và Nhục quế giảm từ 5gram xuống 2.3 gram. Tức có nghĩa bạn này thuốc Thận Dương hư. Tuy nhiên chưa quá hư, nếu dùng riêng BÁT VỊ sẳng có sẽ dể bị nóng làm bóc hoả nên gia thêm lục vị là để giảm độ nóng BÁT VỊ xuống cho phù hợp mà vẫn tiện lợi với thuốc bán sẳng trên thị trường.

Hi vọng bạn đủ hiểu!
Thân ái,

Chào anh
Đúng là về phần viên hoàn chế sẵn th́ tôi ko nắm hết đc công thức của các công ty.
Cách phối có thể là tiện cho người bệnh nhưng nó sẽ ko chính xác đc như khi làm 1 viên hoàn có công thức gộp.
Bài bát vị nó là bài có tác dụng bổ cả thuỷ lẫn hoả chứ ko phải chỉ bổ hoả không?
Âm đă hư th́ hoả cũng hư và ngược lại.
V́ thế tôi mới nói dùng chung để giảm tính nóng của bát vị, nó chính là viên bát vị ban đầu giảm quế, phụ (hoặc hiểu khác là viên bát vị bội thục, sơn...)
Nhưng dùng 2 loại viên khác nhau sẽ cho sinh khả dụng khác nhau chứ ko phải cùng 1 viên.
Nếu anh biết về dược chắc anh sẽ hiểu về sinh khả dụng.
Thân.
 
Reply with a quote
Replied by Hoaison (Hội Viên)
on 2020-01-19 23:50:47.0
Chào ducanh28,

Bạn chắc hẳn mới học Đông Y, mới đọc học thuyết Thủy Hỏa & Huyền Tẫn Phát Vi.

Các thầy trên diễn đàn đều kinh nghiệm lâm sàng có lẽ 20 năm trở lên nên không muốn phản hồi.

Khi nói Thận Dương hư có nghĩ là: Thận âm dương lưỡng hư nhưng dương hư nhiều hơn,c̣n chia ra mức độ dương hư nặng nhẹ mà dùng phương.

Thân ái,
 
Reply with a quote
Replied by ducanh28 (Hội Viên)
on 2020-01-20 07:46:09.0
Quote:
Originally posted by Hoaison
Chào ducanh28,

Bạn chắc hẳn mới học Đông Y, mới đọc học thuyết Thủy Hỏa & Huyền Tẫn Phát Vi.

Các thầy trên diễn đàn đều kinh nghiệm lâm sàng có lẽ 20 năm trở lên nên không muốn phản hồi.

Khi nói Thận Dương hư có nghĩ là: Thận âm dương lưỡng hư nhưng dương hư nhiều hơn,c̣n chia ra mức độ dương hư nặng nhẹ mà dùng phương.

Thân ái,

Chính xác là năm nay năm thứ 9 tôi theo ngành Sx thuốc nam.
Và tôi học dược nên tôi mới nói đến vấn đề sinh khả dụng.
Kinh nghiệm là thứ quư báu, nên tôi mới quan tâm đến cách dùng 2 loại viên hoàn, cùng 1 loại nó tan ră cùng lúc th́ ko vấn đề ǵ, nhưng 2 loại có uống cùng lúc th́ nó sẽ khác nhau.
Và theo công thức a phối hợp th́ có lẽ tỷ lệ đơn b́ và các thành phần khác khá cao so với thục địa.
Tôi th́ ko thích dùng viên hoàn chế sẵn do tôi biết phụ tử chế và quế nhục của các công ty làm hàng bán sẵn chất lượng như thế nào.
Cảm ơn anh đă góp ư.
Rất mong có dịp được trao đổi cùng anh.
 
Reply with a quote
Replied by Hoaison (Hội Viên)
on 2020-01-21 05:56:54.0
Chào Ducanh28,

Cực chẳng đă các Thầy mới khuyên bệnh nhân dùng thuốc bán sẵn. Phần lớn đều khuyên t́m nơi uy tín bốc thuốc loại tốt rồi nhờ tán bột. Tuy nhiên, vị nhiều lí do khác nhau mà nhiều bệnh nhân không t́m được nơi uy tín, cũng như tán được thuốc nên mới hướng dẫn dùng thuốc bán sẵn trên thi trường.

Bổ thận dương thường rất khó không như bổ thận âm. v́ nóng quá cũng không được (bóc hoả môi khô, khát, đau đầu, mất ngủ v.v) mà lạnh quá cũng không được. Nên khi các thầy phôi tỷ lệ ví dụ 5:5 là tỳ vào t́nh h́nh mà sẽ điều chỉnh lại tỷ lệ sao cho phù hợp. Ví dụ nóng quá th́ giảm bát vị tăng lục vị lên như Bát vị:Lục vị 3:7 và ngược lại. Bên cạnh đó, có câu "Thuốc có phương như cờ có thế", thế cờ không thể đi theo như sách được mà phải tỳ t́nh h́nh thực tế mà gia giảm chứ dùng nguyên phương hiệu quả sẽ thấp.

Rất cảm ơn bạn v́ cho mọi người biết được t́nh h́nh sản xuất dược liệu tại Việt Nam. Đó cũng là nỗi khổ tâm rất lớn của các Thầy với tâm huyết mong Đông Y phát triển.

Thân ái,
Hoaison
 
Reply with a quote
Replied by LamNguyen (Hội Viên)
on 2020-01-22 09:31:54.0
Dạ chào các thầy và chào anh ducanh28,
Em thấy anh hiểu biết về dược liệu nên muốn hỏi một vấn đề này.
Em bị viêm đau dạ dày. Kinh nghiệm bản thân em thấy không hợp với điều trị theo hướng giảm tiết axit (sẽ gây chướng bụng, khó tiêu, nghẹn họng... hơn so với trước khi uống). Do đó em uống mật ong không hợp dù nó có tính kháng viêm nhưng mật ong giảm tiết axit.
Em đă thử qua các thuốc sau:
1. Viên Mellonga. Thành phần 230mg nghệ, 32mg mật ong trên 1 viên bao. Vị ngọt, trơn. Uống 2 viên (đúng liều ghi trên nhăn), cảm thấy: Giảm đau nhưng lâu tiêu.
2. Viên đởm kim. Thành phần 111mg nghệ, 5.5mg trần b́, tá dược vừa đủ 1 viên (chỉ ghi trên nhăn như vậy chứ không biết tá dược cụ thể là ǵ). Vị cay, khô. Uống 2 viên (chưa đến nửa liều của trẻ em). Cảm thấy: hơi đau ban đầu, nhưng tiêu hóa tốt và không đau nữa kể cả khi đói. Xem ra thuốc này hợp nhất, v́ có trần b́ và ít (hoặc không có) mật ong.
Nhưng em có bệnh thận âm dương lưỡng hư, cũng giống các bạn ở đây, tạm thời không kể v́ dài ḍng. V́ âm hư nên các thuốc tính tân khổ phải thận trọng v́ làm hại tân dịch. Ví dụ đởm kim kia, uống 2 viên đă thấy nóng bụng, người nóng. V́ bệnh thận, khí lực chưa phục hồi, trần b́ lại hành khí mạnh nên thấy hơi mỏi lưng và nhức đầu (?)
V́ vậy, em muốn hỏi anh và các thầy có cách nào chế lại thuốc đởm kim kia cho bớt tính tân khổ và hợp với thể bệnh của em hơn không? Vả lại thuốc kia cũng tiện uống, chứ em mua trần b́ và cam thảo về làm th́ cũng được đi, nhưng lại mất công không biết bào, trộn… sao cả.
Em đă thử qua các cách:
- Uống 1/3 muỗng cà phê mật ong + 100ml nước và 2 viên Đởm kim. Không có tác dụng ǵ. Mật ong vẫn khó tiêu, đởm kim vẫn nóng. Nói như anh ducanh28 có lẽ sinh khả dụng chúng khác nhau.
- Uống 1 viên Mellonga + 1 viên Đởm kim. Để kết hợp ưu điểm của 2 thuốc. Em mới uống tối nay, hiện tại thấy có vẻ tốt. Dạ dày tiêu được, không nóng, không nhức đầu.
Nhưng có cách nào khác không ạ? Như đem viên Đởm kim ấy tẩm mật ong, hoặc sao với cám…? Xin cho lời khuyên và chỉ bảo cách làm ạ. Xin cảm ơn anh và các thầy.
 
Reply with a quote
Replied by Hoaison (Hội Viên)
on 2020-01-23 08:16:29.0
Chao Lamnguyen,

Nếu em bị Viêm Loát dạ dày mà kèm Thận Âm dương lương hư mà em dùng thuốc cứ tập trung vào cái Dạ dày th́ không bao giờ khỏi được, V́ bệnh này cái gốc ở Thận. Nếu trị hết được Dạ dày tất sẽ sinh ra các bệnh khác. Em dùng Nghệ. + Mật ong là cho trường hợp khí trệ huyết ứ mà lâu ngày không hết chứng tỏ bệnh của em khả năng có 2 nguyên nhân sau:

1. Vị âm hư (Âm Dương hư > Thân Thuỷ thiếu > Can huyết hư > Can khí thính khắc Vị Thổ > Vị âm hư)

2. Vị hàn nhiệt thác tạp (Thường cái gốc Thận Âm dương lưỡng hư, Thuỷ thiếu th́ sinh trường hợp 1, Thận Hoả thiếu sinh đại tiện lỏng)

Vị th́ nhiệt, đại trường th́ hàn > Dạ dày th́ nóng,đại tiện th́ tiêu chảy
Thường dùng: Bán Hạ tả Tâm thang gia giảm trước, sau đó dùng Thận Khí hoàn.

Hoaison,
 
Reply with a quote
Replied by LamNguyen (Hội Viên)
on 2020-02-01 06:43:12.0
Quote:
Originally posted by LamNguyen
Dạ chào các thầy và chào anh ducanh28,
Em thấy anh hiểu biết về dược liệu nên muốn hỏi một vấn đề này.
Em bị viêm đau dạ dày.[...]
Em đă thử qua các thuốc sau:
1. Viên Mellonga. Thành phần 230mg nghệ, 32mg mật ong trên 1 viên bao. Vị ngọt, trơn. Uống 2 viên (đúng liều ghi trên nhăn), cảm thấy: Giảm đau nhưng lâu tiêu.
2. Viên đởm kim. Thành phần 111mg nghệ, 5.5mg trần b́, tá dược vừa đủ 1 viên (chỉ ghi trên nhăn như vậy chứ không biết tá dược cụ thể là ǵ). Vị cay, khô. Uống 2 viên (chưa đến nửa liều của trẻ em). Cảm thấy: hơi đau ban đầu, nhưng tiêu hóa tốt và không đau nữa kể cả khi đói. Xem ra thuốc này hợp nhất, v́ có trần b́ và ít (hoặc không có) mật ong.
Nhưng em có bệnh thận âm dương lưỡng hư, cũng giống các bạn ở đây, tạm thời không kể v́ dài ḍng. V́ âm hư nên các thuốc tính tân khổ phải thận trọng v́ làm hại tân dịch. Ví dụ đởm kim kia, uống 2 viên đă thấy nóng bụng, người nóng. V́ bệnh thận, khí lực chưa phục hồi, trần b́ lại hành khí mạnh nên thấy hơi mỏi lưng và nhức đầu (?)
V́ vậy, em muốn hỏi anh và các thầy có cách nào chế lại thuốc đởm kim kia cho bớt tính tân khổ và hợp với thể bệnh của em hơn không? [...]
Như đem viên Đởm kim ấy tẩm mật ong, hoặc sao với cám…? Xin cho lời khuyên và chỉ bảo cách làm ạ. Xin cảm ơn anh và các thầy.

Cảm ơn anh hoaison đă cho em thêm kiến thức,
Nói chung bệnh thận âm dương lưỡng hư của em, chứng trạng th́ rơ nhưng vẫn nhẹ. Em cũng biết cách chữa cháy bằng vài vị thuốc và tập thể dục cho từng chứng trạng. Ví dụ hỏa bốc th́ uống vài viên lục vị là xuống liền, bụng khó tiêu th́ em kéo ép gối, nếu thấy bụng thấp trệ th́ em uống nửa liều hương sa lục quân, nhức đầu th́ em tập cúi ngửa, chân lạnh th́ em tập thể dục cho dương khí nóng người lên, buổi tối th́ mặc quần dài, chân tay uể oải th́ uống vài viên hải sâm haisamin để bổ tinh khí... Chúng đều cải thiện rơ rệt chỉ sau một lần tập/uống do cơ địa của em rất nhạy thuốc và biết cách giữ ǵn. Nhưng đúng như anh nói, thuốc em uống hợp cho chứng này nhưng lại nặng thêm chứng khác. Chỉ uống chữa cháy, chứ uống lâu dài th́ phải có phương điều trị đúng âm dương.
C̣n về bệnh dạ dày, nghệ mật ong hay là nghệ trần b́ em uống đều có tác dụng ngay lập tức, mỗi thứ đến nay chừng 5 ngày thôi. Hiện giờ em uống nghệ trần b́ và có cảm giác dạ dày đạt 90% ổn định. Nhưng chỉ ổn dạ dày, chứ nó gây nhức đầu. Uống lâu dài có lẽ sẽ gây bệnh ở đầu. Viên thuốc ấy thành phần rất đơn giản, nếu kết hợp được với dược liệu khác để không bị nhức đầu th́ có lẽ là em uống lâu dài. Cần thêm vị ngọt cho thuốc, em ngâm với đường để thử xem sao.
Xin các thầy và các anh cho ư kiến. Em cảm ơn.
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 3 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org