Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Y Học Cổ Truyền >> Về mắt không có thần

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Về mắt không có thần - posted by zhengxing (Hội Viên)
on August , 02 2020
Hôm trước em gặp một thầy xem nhân tướng học . Ông nói mắt em không có thần. Các Thầy có thể giải thích cho em mối quan hệ giữa tinh khí thần không ạ? Nguyên nhân có lẽ là do em sắc dục quá độ.Trong ngũ tạng th́ mắt liên quan đến tạng nào để bổ mắt ạ ?
 
Replied by LamNguyen (Hội Viên)
on 2020-08-02 06:07:35.0
Mời các thầy giải thích ạ. Ḿnh xin góp ư chút.
Tinh là vật chất, khí là hoạt động, chức năng, c̣n thần là h́nh thái
Trong một cơ thể sống bao giờ cũng có tinh - khí - thần. Có vật chất th́ mới hoạt động được, hoạt động sẽ tạo ra h́nh thái.
Ví dụ như cái cây th́ tinh là rễ, thân lá, mạch gỗ, mạch rây,.. khí là quá tŕnh thẩm thấu các chất dinh dưỡng và vận chuyển chất dinh dưỡng từ rễ theo mạch gỗ mạch rây đi lên nuôi lá, ra hoa, kết trái, c̣n thần là cây đó có xanh tươi hay héo úa, cao lớn hay thấp c̣i.
Tinh phải dồi dào th́ khí mới sung măn và thần sắc mới tốt tươi được.
Người ta hay gọi là tinh sai th́ khí thiếu và thần suy. Một cái sẽ ảnh hưởng đến nhiều cái sau. Cái sau cũng có thể ảnh hưởng đến cái trước.
Ví dụ một người sinh ra đầy đủ cơ quan, ăn uống bổ dưỡng không có độc tố ǵ (tinh), nhưng người đó lười vận động (khí thiếu), th́ sẽ bị béo ph́, ù ĺ (thần suy). Nếu một người ăn uống vận động đầy đủ, nhưng v́ nội nhân thất t́nh làm thần suy, th́ dần dần khí cũng mệt mỏi, tinh cũng gầy ṃn.
Nói về thần th́ rất nhiều diễn giải. Nh́n mắt, hơi thở, tiếng nói, dáng đi... những cái ǵ biểu hiện ra bên ngoài th́ đều biết được thần của người đó. Thần thường biểu lộ qua cảm xúc, vui vẻ hay buồn bă, qua tính cách nhát gan hay can đảm, quyết đoán hay nao núng,...

Ḿnh cũng là người bệnh do sắc dục nên biết được thần suy như thế nào. Luyện thần là một việc khá khó và ḿnh muốn xin lời khuyên. Nhưng nếu không luyện thần th́ măi không hết bệnh.
 
Reply with a quote
Replied by ducanh28 (Hội Viên)
on 2020-08-02 23:29:33.0
Chào bạn Zengxing,
1. Mắt liên quan tạng can.
Nhưng can thận chung 1 nguồn nên bổ thận cũng là bổ gan.
Bạn có lẽ do sắc dục quá độ, thận kém nên gan cũng kém => Mắt kém.

2. Về Tinh khí thần
Huyết sinh tinh, tinh sinh khí, khí sinh thần.
Huyết sinh ra nhờ dương, muốn vậy bạn cần ăn uống đầy đủ th́ huyết mới sinh, ăn uống ngủ nghỉ điều độ th́ huyết sinh tinh, luyện tập đúng để tinh hóa khí, khí không được lạm dụng, làm mất đi th́ thần sẽ tụ.
Như vậy chắc chắn việc bạn chỉ uống thuốc không thể đem lại thần sắc cho cơ thể mà cần kết hợp với chế độ luyện tập rất kiên tŕ mới lấy lại được thần sắc.

3. Về cá nhân:
- Tôi là 1 người ăn uống rất chừng mực, ăn uống sạch (rất ít rượu bia), luyên tập cũng đều đặn ( đi bộ, đạp xe, yoga, đá bóng)...
- Tuy nhiên 1 thời gian dài tôi bị mỏi mắt ( chỉ ngồi máy tính 1 giờ là chảy nước mắt), đau thần kinh tọa ( đứng 1 giờ là ê âm hết từ hông đến chân trái), hội chứng ruột kích thích khi ăn canh bún phở...
(c̣n tiếp)
 
Reply with a quote
Replied by ducanh28 (Hội Viên)
on 2020-08-02 23:38:58.0
4. Tự chữa trị:
- Tự bắt mạch, uống lục bát vị gia giảm + quy tỳ thang liên tục trong khoảng 3-4 tháng
+ Hết hội chứng ruột kích thích
+ Ngủ ngon hơn
+ Tiêu hóa tốt, người có lực hơn
+ Các triệu chứng mỏi mắt có đỡ nhưng không nhiều
- Uống thêm Tuấn bổ tinh huyết cao :
+ Khỏe khoắn hơn
+ Đỡ mỏi mắt hơn ( có thể ngồi được 2 giờ)
- Tập luyện đều Yoga, đạp xe, đá bóng, quay tay + vai => Đỡ đau lưng

Kết quả: tiến triển được khoảng 50%

5. Theo dơi thầy Luanle trên diễn đàn + Dưỡng sinh
- Tập luyện : Đến nay là 85 ngày
- Thời gian: 45-60 phút mỗi ngày
- Thuốc: Thỉnh thoảng uống lục bát vị + cao Tuấn bổ
- Kết quả : Tiến triển được khoảng 70-80%
( C̣n tiếp)
 
Reply with a quote
Replied by VuXQuang (Hội Viên)
on 2020-08-02 23:49:02.0
Chào zhengxing và LamNguyen!
Nói về liên hệ giữa Tinh, khí,Thần th́ có rất nhiều sách nói đến...Tôi xin chia sẻ 2 phần nói về tinh,khí,thần mà tôi thấy hữu ích và tâm đắc để mọi người tham khảo.
Tam bảo là 3 vật quư trong thân thể con người. Tinh là tinh huyết,khí là khí lực,thần là thần lực.
Tinh huyết bởi thận mà có,khí sức bởi tỳ phế mà có,thần lực bởi tâm mà có.3 vật báu ấy đầy đủ để ǵn giữ mạng sống.Khí mạnh th́ sinh tinh huyết,tinh huyết đầy đủ th́ thận vẹn toàn. Tinh khí thần cường tráng th́ sức sống tươi đẹp,nếu khí hư nhược th́ tinh tán,tinh tán th́ thần suy.Tinh,khí,thần suy tàn th́ sức sống ươn hèn.
Con người khi tuổi trẻ làm việc hăng say đến khi già làm việc yếu kém là bởi tinh,khí,thần trước mạnh sau yếu.Bởi vậy phải ḱm hăm sắc dục để dưỡng tinh,phải giảm thiểu ngôn ngữ để dưỡng khí,phải thẳng ngay trong tâm tư để dưỡng thần.Tinh,khí,thần sung măn th́ đời sống vui mạnh dài lâu,không c̣n phải nghĩ đến để tư âm,bổ huyết để sinh tinh; Bổ trung,tứ quân để bổ khí; Bổ tâm Quy tỳ để an thần nữa. Nội kinh nói"Tinh thần nội thủ,bệnh an ṭng lai" nghĩa là ǵn giữ tinh thần bên trong cho đầy đủ th́ bệnh tật nào c̣n theo kẽ hở nào mà vào được
(Trích từ Đông y số điển- Định Ninh LÊ ĐỨC THIẾP- tập tam)
LUẬN VỀ BỔ THẦN
(Trích trong bộ Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh- Lê Hữu Trác)
Trong đạo kinh nói:"Giáp,Mậu,Canh là ba thứ kỳ diệu(tam kỳ) của trời. Tinh,khí,thần là ba vật báu(tam bảo)của người.Lấy tinh huyết đối với nhau mà nói th́ tinh là dương mà huyết là âm.Lấy thần khí,Tinh huyết đối với nhau mà nói th́ thần khí là dương,Tinh huyết là âm. Lấy sự kinh trọng của thần khí đối với nhau mà nói th́ thần giữ việc biến hóa,khí chủ việc ra vào. Không có biến hóa,th́ hết cả ra vào"
Nội kinh nói"Chân thần thất thủ mà không trong sáng th́ mệnh trời ngắn ngủi"Thânf lại c̣n trọng hơn khí. C̣n như cái nguồn sinh hóa th́ huyết sinh ra tinh,tinh sinh ra khí,khí sinh ra thần.V́ thế,tinh là tinh hoa của âm huyết hóa sinh ra; Thần là chân tướng của nguyên dương,nguyên khí kết tụ lại.Nhưng huyết không có tinh khí th́ không hóa được,tinh không có khí th́ không hành được,khí không có thần th́ không không có tác dụng.Cho nên mới lấy thần làm chủ tể.
Nôi kinh lại nói:"Quân chủ
không sáng suốt th́ 12 khí quan nguy" cũng là ư đó thôi. Thử xem một người bỗng nhiên chết đột ngột,tuy trước đó vẫn ăn uống như thường,h́nh dung béo khỏe,nhưng mà t́nh chí đă mơ hồ trước rồi.Đó là chân thần đă ĺa tan từ trước,mà âm tinh cũng đă cạn kiệt hết,đến nỗi một khi cảm bệnh đột ngột th́ sẽ như đàn đứt dây.Phàm thấy chứng buồn phiền vật vă chính là dấu hiệu của tinh thần hao kiệt,dần dần sẽ sinh ra chân tay quờ quạng,nói năng lẫn lộn,tinh thần mê loạn thời không thể chữa được nữa.
Phong giám gia nói:"Con ngươi đờ ra như mắt con cá thời kỳ chết đến nơi".Lại noi"Cất bước th́ đầu lao đi trước bước chân loạng choạng bước dài,bước ngắn không đều,thần không dựa thể,kỳ hanh chết gần kề".Như thế có thể nhận thấy sự thọ yểu của con người ta đều biểu lộ ở thần. Huống chi người thầy thuốc là giừ ǵn tính mệnh cho người ta.Liệu có thể không lấy việc bảo hộ chân thần làm quư trọng,và là việc đầu tiên của phép dưỡng sinh hay sao?
Xét thấy người xưa lập ra bài thuốc chỉ có bổ tâm an thần,dưỡng tâm ôn thần mà thôi. Bởi v́ Tâm chứa thần,nên bổ tâm cũng là bổ thần.Vả lại tâm cai quản huyết,nên bổ tâm th́ huyết vượng,mà có thể sinh ra tinh,sinh ra khí,sinh ra thần,c̣n cách dùng thuốc th́ không ngoài mấy vị như phục thần,viễn trí,táo nhân, bá tử,liên nhục,chu sa,thần sa mà thôi.Nếu bệnh chưa nặng lắm th́ mấy loại đó có thể dùng để an thần,tàng thần và ôn thần được.Nhưng nếu cơ chế bệnh đă đến lúc âm vong dương thoát,thần mất hồn ĺa,tính mệnh sắp nguy,mà đem dùng mấy loại thuốc tầm thường như thế để muốn cứu được mệnh th́ chưa từng có được.
Khi lâm sàng tôi thường thấy các chứng nguy đến tính mệnh người ta một cách mau chóng,th́ không một chứng nào không do chân thần đă mất trước từ những ngày thường.Phương thư nói:"Thần không có h́nh thể cho ta trông thấy được,nhưng mắt là chỗ ở của thần,nếu trừ mắt ra th́ không c̣n chỗ nào chỉ định là thần được nữa".Nói như thế không đúng,v́ thân thể người ta không một chỗ nào là không có thần; như lông tóc có thần th́ óng mượt,mềm mại mà không khô cứng ngắn đỏ;da dẻ có thần th́ sáng tươi mà nhu nhuận không sùi vẩy,vàng vọt;răng có thần th́ sáng bóng tươi trong;tiếng nói có thần th́ âm vận du dương;móng chân có thần th́ tươi sáng hồng hoạt.
Sách mạch phổ nói."Bệnh dù nguy nặng mà mạch có thần th́ có thể chữa được".Đó là thân thể con người,ngoài từ h́nh hài,trong đến kinh lạc không chỗ nào là không trọng vào thần.
Vậy then chốt của nhà làm thuốc há có thể chỉ lấy tinh huyết làm trọng,mà coi thường chân thần là cửa ải của sự sinh tử được ư? Tôi ngày đêm suy nghĩ t́m ṭi,ngoài tinh huyết ra,vẫn trịnh trọng chú ư tới thần,nhưng muốn bổ thần mà chưa t́m được thuốc.Ngẫu nhiên đọc ở phương thư thấy nói:"Thủy hỏa là gốc của thân thể,là tác dụng của thần minh".Lại thấy thiên Lư Lao luận sách Cảnh Nhạc nói."Thủy Hỏa không giao nhau th́ thần sắc bại hoại".Lúc ấy mới tỉnh ngộ mà nghĩ rằng: Tâm tuy tàng thần nhưng nếu không có âm tinh phụng dưỡng th́ Thủy Hỏa không giao nhau,thần minh sẽ bị mờ tối,rối loạn;những bài thuốc trấn tâm,dưỡng tâm,bổ tâm chỉ làm một kế an thần,chẳng qua chỉ ức chế được cái quá căng và giúp đỡ được cái chênh lệch mà thôi.Nếu đến lúc chân thần suy bại,gần tới chỗ nguy hiểm mà không t́m ngay đến phép:Âm bắt nguồn từ dương,Dương bắt nguồn từ âm và dùng các bài bổ Hỏa trong Thủy,bổ Thủy trong Hỏa th́ lấy ǵ để khiến cho chân thần đầy đủ,có thể chứa giữ vào Tâm để làm căn bản cho sự lập mệnh được.Người lưu tâm đến tính mệnh con người,cần phải thăm ḍ đến tận nguồn gốc, nhận kỹ bệnh cơ cho chính xác,đào sâu nghĩa lư tinh vi để bảo dưỡng chân thần,suy thời bổ,thoát thời níu lại,mất th́ giữ lại,để làm cương lĩnh cần thiết cho việc tế sinh.

 
Reply with a quote
Replied by ducanh28 (Hội Viên)
on 2020-08-02 23:51:26.0
Điểm mấu chốt của việc tập luyện:
- Cái ǵ cũng không được thái quá ( ăn nhiều, nói nhiều, nh́n nhiều, tập luyện mạnh quá độ...)- do khí rất dễ mất đi khi thái quá (VD: tập luyện quá nặng làm người mệt mỏi, mệt mỏi là do mất khí. NH́n quá nhiều là chảy nước mắt- do khí đi th́ huyết (nước mắt) theo...)
- Tập luyện cần thuận theo tự nhiên (theo âm dương tiêu trưởng):
+ Đúng lúc: Sáng tập nhiều, chiều tập ít ( trừ hôm đá bóng), tối tập rất nhẹ, đêm nghỉ ngơi
+ Đúng bước: Có khởi động- tập luyện mạnh- tập luyện nhẹ- nghỉ ngơi ( điều tức và thu khí)
- Tâm: Chuyên chú việc tập luyện, không được nghĩ ngợi lung tung nhiều ( cái này cần 1 thời gian dài mới luyện được chứ ko thể 1 sớm 1 chiều)

V́ vậy trong điều trị bệnh và giữ ǵn sức khỏe, việc ăn uống và luyện tập đúng mới là điểm quan trọng nhất chứ không phải thuốc. Nếu kết hợp được cả 3 th́ sẽ càng khỏe.
Thần cũng sẽ phát sinh từ đây.
Nếu luyện thần có lẽ mời thầy luanle vào chỉ dẫn sẽ rất phù hợp.

Ducanh28.
 
Reply with a quote
Replied by zhengxing (Hội Viên)
on 2020-08-04 08:26:14.0
Cám Ơn Thầy VũXQuang và bạn Đứcanh28 đă chia sẻ .Ḿnh c̣n một thắc mắc nữa mong mọi người giải đáp giúp. Mỗi lần ḿnh suy nghĩ cái ǵ khó ví dụ như làm toán th́ bị hắt x́ và nước mũi chảy ra liên tục như nước mắt sống. Theo ḿnh biết suy nghĩ nhiểu th́ thương tỳ mà nước mũi là dịch của phổi chứ không phải của tỳ . Ai biết căn nguyên th́ giải đáp cho ḿnh . Xin cám ơn nhiều
 
Reply with a quote
Replied by lytrieuquocsu (Hội Viên)
on 2020-08-04 11:39:27.0
chào zhengxing
nếu quả thực anh/chị có bệnh cần được khám chữa qua diễn đàn th́ nên qua mục ĐÔNG Y THỰC DỤNG để lấy mẫu hồ sơ khai bệnh
Trên diễn đàn này tôi thấy thầy PHOHVB và thầy vxquang sẽ có đầy đủ tŕnh độ lư luận - biện chứng luận trị để biết cơ thể anh/chị đang thừa cái ǵ,thiếu cái ǵ từ đó sẽ kê đơn thuốc để bổ hư hay tả thực hay điều ḥa
Chứ tôi thấy anh/chị đăng đàn như kiểu câu lai như bên pacebook dẫu biết rằng trang này là trao đổi kiến thức-bệnh học và không phạm luật
mấy lời góp ư chân phương đừng buồn nhé
 
Reply with a quote
Replied by luanle (Hội Viên)
on 2020-08-05 03:44:11.0
Theo lời gợi ư của bạn Ducanh28, tôi cũng xin góp ư vài điều trong sự hiểu biết của ḿnh về Thần để hy vọng giúp làm sáng tỏ hơn về đề tài này.
Bàn về thần rất khó, v́ bản chất nó trừu tượng hơn khí. Học về Khí đă khó, học về Thần lại càng khó hơn. Bước vào lănh vực thần th́ ranh giới giữa y học và đạo học trở nên mờ nhạt, không c̣n rơ rệt nữa. Có lẽ đó cũng là lư do mà trong đông y nói về khí nhiều nhưng ít nói về thần hơn? Mặc dù thần cũng rất là quan trọng.
Ở đây tôi xin bàn về hai vấn đề của thần, đó là: Sự thể hiện, công dụng của thần, và cách dưỡng thần.

1. Sự thể hiện và công dụng của thần.
Có những góp ư của thầy VXQuang trong phần này ở trên rất quan trọng nên tôi xin phép được bàn thêm ở đây.

Nội kinh nói:
"Chân thần thất thủ mà không trong sáng th́ mệnh trời ngắn ngủi"
"Thần lại c̣n trọng hơn khí...,khí không có thần th́ không có tác dụng. Cho nên mới lấy thần làm chủ tể."
Nội kinh lại nói:"Quân chủ không sáng suốt th́ 12 khí quan nguy".


Qua phần trích dẫn ngắn ngủi ở trên ta đủ thấy rỏ vị trí của thần quan trọng như thế nào đối với sức khỏe, và cả với số mạng của mỗi người.
Về sự thể hiện của thần th́ tôi xin góp ư 2 phần, thần mạnh th́ thể hiện thế nào, thần yếu thể hiện thế nào.
Sự thể hiện của thần lực mạnh: mắt sáng, vui vẻ, tự tin, hạnh phúc, suy nghĩ nhanh lẹ, quyết định lựa chọn sáng suốt giữa thiện ác, thanh trọc, thấy rỏ nhân quả.
Cao hơn nữa người có thần lực mạnh th́ có thể thấy trước nhiều việc xảy ra, cầu được ước thấy, nhưng khi thần mạnh th́ người ta lại trở nên ít mong cầu vật chất. Điều này cũng hợp lư v́ thần lực thuộc về phạm trù thanh tịnh tiên thiên, cho nên hễ thần càng mạnh th́ con người càng ít động loạn. Chúng ta dễ có những ví dụ cụ thể về điều này khi nh́n các bậc chân tu trong trạng thái nhập định (thần lực mạnh) th́ họ không c̣n thiết tha ǵ đến giá trị vật chất của thế gian.
Sự thể hiện của thần lực yếu: th́ dễ bị thể xác, cảm xúc, tham sân si, thất t́nh dẫn dắt. Thần lực mạnh th́ dễ làm chủ thể xác, làm chủ cảm xúc (t́nh dục, tham ăn,...) , tham sân si. V́ thế mà Nội kinh mới gọi Thần là Quân chủ như đă nói ở trên. Ở đây cũng xin mở ngoặc để nói thêm về những người mắc tật thủ dâm. Khi họ mắc tật này càng lâu th́ lại càng khó bỏ, v́ sao? V́ khi thủ dâm th́ thần lực càng ngày càng yếu. Khi thần đă yếu rồi th́ người ta chỉ biết tuân theo sự thôi thúc của thể xác chứ không thể tự chủ được. Người nghiện ma túy cũng vậy.
Xin nói cho rỏ hơn, khi cái ư hướng về chuyện dâm dục th́ thần tiếp nhận cảm xúc khoái lạc của thể xác, điều này khiến cho tâm hỏa trở nên trần trược v́ bị cái xác dẫn dắt, thần bị nô lệ cho thể xác. Thần bị ô nhiễm bởi từ trường của thể xác đang động loạn khiến cho tâm hỏa vọng động, giống như đang tẩu hỏa. Tâm hỏa mà giáng xuống th́ nội lực mạnh mẽ, tâm hỏa mà vọng tẩu th́ nội lực trở nên yếu v́ tán loạn. Ngược lại Thận thủy mà chảy xuống (như xuất tinh) th́ thần yếu, thận thủy mà càng thăng hoa th́ thần lực càng mạnh. Thận thủy thăng lên đến trên đầu th́ có thể nhập định dễ dàng. Nếu hiểu được điều này th́ ta thấy rằng không chỉ người hành giả hành thiền sai th́ bị 'tẩu hỏa nhập ma', mà người nào để cho tâm ư cứ quen hướng về chuyện tứ đỗ tường (tài sắc tửu phiến) cũng rất dễ bị 'tẩu hỏa nhập ma'.

2. Bàn về Dưỡng thần.
Cũng từ phần góp ư của thầy VXQuang:

Sách Cảnh Nhạc nói."Thủy Hỏa không giao nhau th́ thần sắc bại hoại".

Cái ư câu này rất rỏ ràng: muốn cho thần lực mạnh th́ Thủy Hỏa phải giao nhau.
Thủy hỏa giao nhau c̣n gọi là thủy hỏa Kư Tế, theo tên một quẻ trong kinh Dịch. Quẻ này cho biết rằng khi tâm hỏa (Ly) giáng xuống thận thủy (Khảm) th́ mọi sự hanh thông, thành công.
Một ví dụ cụ thể trong đời sống hàng ngày là giấc ngủ. Trong đông y giấc ngủ là hiện tượng thủy hỏa kư tế, do đó sau một giấc ngủ ngon th́ con người cảm thấy hạnh phúc vui vẻ v́ thần lực dồi dào. Trái lại khi bị mất ngủ th́ ai cũng vậy, cảm thấy rất khổ sở. Ví dụ th́ rất nhiều v́ có lẽ ai cũng đă từng bị mất ngủ, và biết ḿnh cảm thấy thế nào nếu bị mất ngủ. Tôi đă đọc nhiều tin tức về các tài tử Hollywood tài sắc vẹn toàn, giàu có khỏi chê, nhưng họ lại tự tử (E. Presley, H. Ledger,...), hầu hết đều có bệnh mất ngủ cho nên dễ bị depressed, stress rồi dẫn đến tự tử. Tôi tin rằng nếu họ biết cách dưỡng thần th́ chưa chắc họ đă phải chịu nhiều sự tuyệt vọng đến như vậy!
Thủy hỏa giao nhau rất quan trọng cho sức khỏe, như vậy làm thế nào để được thủy hỏa kư tế?
Nói thủy hỏa kư tế, hay nói cho dễ hiểu hơn là Hỏa phải giáng Thủy phải thăng như cụ HT Lăn Ông đă giảng. Nhưng để cho vấn đề được giản dị hơn th́ ta lại chỉ cần chú ư đến phần làm sao cho hỏa giáng mà thôi, bởi v́ khi Tâm hỏa đă giáng xuống đến thận th́ Thận thủy phải thăng hoa, tức là thủy thăng. Có nhiều cách để làm cho tâm hỏa giáng, nhưng ở đây tôi xin nêu ra hai cách thông dụng nhất:
a) Phải ngủ cho đầy đủ.
Như đă nói ở trên giấc ngủ ngon rất quan trọng để giáng hỏa. Cho nên nếu ai muốn dưỡng thần mà bị mất ngủ th́ phải chữa cho lành. Người nào có thói quen ngủ dễ th́ đó là một may mắn và hạnh phúc cho bạn cần phải ǵn giữ. Trong đông y muốn cho hỏa giáng để dễ ngủ th́ bạn cần phải ăn nhiều thức ăn mát tim mát phổi như rau cải luột, trái cây, tránh ăn nhậu, hoặc tránh dùng thức ăn chiên gịn,...dùng các thức ăn giúp cho giấc ngủ như hạt sen, khổ qua,...
b) Cần tập pháp dụng hơi thở sâu.
Ví dụ như các bài tập thở dưỡng sinh của BS Nguyễn Khắc Viện, hoặc pháp Pháp Luân Chiếu Minh mà tôi đă nói qua trong phần Đông Y Thực Dụng của Diễn Đàn.
Khi tập thở hành giả phải thở cho nhẹ nhàng và sâu dài th́ mới giáng được hỏa, chứ không cần phải thở mạnh như khi tập thể dục, v́ thở mạnh sẽ làm tán khí, tán hỏa, hơi thở nó không thể đem hỏa xuống thận.
 
Reply with a quote
Replied by zhengxing (Hội Viên)
on 2020-08-05 10:15:32.0
Quote:
Originally posted by lytrieuquocsu
chào zhengxing
nếu quả thực anh/chị có bệnh cần được khám chữa qua diễn đàn th́ nên qua mục ĐÔNG Y THỰC DỤNG để lấy mẫu hồ sơ khai bệnh
Trên diễn đàn này tôi thấy thầy PHOHVB và thầy vxquang sẽ có đầy đủ tŕnh độ lư luận - biện chứng luận trị để biết cơ thể anh/chị đang thừa cái ǵ,thiếu cái ǵ từ đó sẽ kê đơn thuốc để bổ hư hay tả thực hay điều ḥa
Chứ tôi thấy anh/chị đăng đàn như kiểu câu lai như bên pacebook dẫu biết rằng trang này là trao đổi kiến thức-bệnh học và không phạm luật
mấy lời góp ư chân phương đừng buồn nhé


Cám ơn thầy LuânLe và lư triều quốc sư Nguyễn Minh Không đă chia sẻ. Em hoàn toàn không có ư định câu like hay ǵ, chỉ là em muốn học hỏi các kiến thức chữa bệnh của các thầy để tự chữa cho ḿnh.Nếu có điều kiện em muốn đến trực tiếp nhà của các thầy để xem mạch và diện chẩn hơn
 
Reply with a quote
Replied by ducanh28 (Hội Viên)
on 2020-08-05 21:17:50.0
Quote:
Originally posted by luanle

b) Cần tập pháp dụng hơi thở sâu.
Ví dụ như các bài tập thở dưỡng sinh của BS Nguyễn Khắc Viện, hoặc pháp Pháp Luân Chiếu Minh mà tôi đă nói qua trong phần Đông Y Thực Dụng của Diễn Đàn.
Khi tập thở hành giả phải thở cho nhẹ nhàng và sâu dài th́ mới giáng được hỏa, chứ không cần phải thở mạnh như khi tập thể dục, v́ thở mạnh sẽ làm tán khí, tán hỏa, hơi thở nó không thể đem hỏa xuống thận.


Xin phép bạn Zengxing ḿnh được hỏi câu hỏi khác trong chủ đề của bạn.
Em chào thầy Luanle
- Trước đây em có tập dưỡng sinh bài nuốt nước bọt, em chỉ biết trong sách của cụ HTLO viết th́ nuốt nước bọt để tiêu trừ lo nghĩ.
Theo tây y th́ nước bọt có rất nhiều tác dụng như chứa chất giảm đau, kháng viêm, hoặc bản thân em nghĩ nước bọt có pH kiềm nên khi nuốt buổi sáng sẽ rất có lợi, đặc biệt với những bạn đau dạ dày do khả năng làm trung ḥa bớt 1 phần acid dạ dày.

- Sau này thầy có nói 1 bạn tập PLCM mà tiết được nhiều nước bọt th́ rất tốt, phải chăng đây chính là điểm cho biết "Hỏa giáng th́ thủy thăng lên".
Điểm này có đúng không thầy?
- Khi tập PLCM hoặc thở sâu, nếu em chỉ tập trung vào Trung tâm chân mày th́ có ít nước bọt chảy ra, nhưng nếu em tập trung vào việc điều chỉnh lưỡi nhẹ nhẹ trên ṿm họng th́ nước bọt túa ra rất nhanh. Động tác này liệu có luyện được thần hay không (do ko tập trung vào TTCM nữa)?
Thầy giúp em giải đáp thắc mắc.
Từ khi bắt đầu theo dơi các bài của thầy em rất chú tâm đến việc luyện tập đúng và sử dụng các loại thức ăn hàng ngày để điều trị, tác dụng rơ hơn rất nhiều.
Em cảm ơn thầy!
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org