Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> Thuốc để lâu có mọt?

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Thuốc để lâu có mọt? - posted by ThanhLuong (Hội Viên)
on May , 16 2012
Trước đây em đi khám bệnh mua gần 20 thang thuốc, khi uống hết 10 thang th́ thấy đỡ khỏi gần hết bệnh nên chủ quan không uống tiếp. Vẫn c̣n dư 10 thang thuốc khá lớn.

Sau khoảng 8 tháng nay em lại thấy có triệu chứng gần như cũ nên lôi túi thuốc ra th́ thấy thang thuốc bị có nhiều con chỉ to bằng con kiến ḅ ra (em ko biết là con ǵ, màu nâu đỏ).

Liệu bây giờ em rửa sạch rồi đem phơi nắng để sắc uống có được không ạ? v́ mỗi thang ngày xưa em mua cũng khá đắt (80k 1 thang) nên bỏ đi th́ em thấy xót quá. Mong các thầy giúp em t́m cách với.
 
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-05-16 03:12:06.0
CHÀO BẠN thành lương

chào bạn v́ sức khỏe bạn nên bỏ nó đi,không nên chủ quan với sức khỏe,
con người làm ra tiền bạc chứ bạc không thể làm ra người,
bạn không nên v́ 80k ma phải hao tổn,(UỐNG NỮA LÀ TIỀN MẤT TẬT MANG ĐÓ BẠN Ạ,
đây cũng là một kinh nghiệm tránh trường hợp sau này vấp phải,khi thuốc không uống hết,phải thường xuyên đưa ra phơi th́ mới bảo quản được hương thơm và vị đậm đà của dược liệu

THÂN CHÀO BẠN

Nguyễn thiện nhân

 
Reply with a quote
Replied by ThanhLuong (Hội Viên)
on 2012-05-16 07:35:03.0
Cám ơn thầy Thiện Nhân. Nhưng hiện tại em đang khó khăn nên rất tiếc nếu phải bỏ đi 10 thang thuốc này, hôm nay em mang ra rửa sạch và phơi ngoài nắng th́ thấy hết đă hết các con mọt (?) rồi. Vẫn tiếc chưa nỡ vứt bỏ.
Mong thầy Phó và thầy Thống cho em lời khuyên ạ.
 
Reply with a quote
Replied by quangthong02 (Hội Viên)
on 2012-05-16 13:04:17.0
Chào Thanhluong!
Mỗi vị thuốc có một tuổi thọ khác nhau. Đă qua 8 tháng rồi, thậm chí có bọ trong đó nữa, thuốc đă hết Dược khí, Dược vị đă nhạt, Dược tích đă yếu, th́ dược lực gần như không c̣n. Đành phải bỏ thôi bạn ạ.
Chào thân ái!
 
Reply with a quote
Replied by dieumy (Hội Viên)
on 2012-05-17 05:35:14.0
Em chào thầy Thống.

Tranh thủ đề tài của Thanhluong, thầy cho em hỏi: Thuốc tây th́ bao giờ cũng ghi rơ hạn sử dụng trên bao b́, c̣n thuốc bắc th́ sao ạ? Nếu thấy có sâu mọt th́ tất nhiên là biết thuốc đă hết hạn, không thể sử dụng được nữa, nhưng nếu để lâu khoảng 8 tháng 1 năm rồi mà vẫn không có sâu bọ th́ sao ạ? c̣n sử dụng được không? Dựa vào đâu để biết thuốc c̣n dươc khí, dược tích ạ?

Em cảm ơn thầy rất nhiều.

Diệu My

 
Reply with a quote
Replied by quangthong02 (Hội Viên)
on 2012-05-17 08:21:46.0
Chào Dieumy!
Qua nghiên cứu Đông dược, người ta nhận thấy điều kiện để thuốc bị mộc meo thường là ở nhiệt độ 20 - 35 độ C, và độ ẩm là 75%. Chính những bào khuẩn từ mốc meo này phát sinh ra một số chất phá vỡ các thành phần dược tính của thuốc, làm mất đi hiệu năng.
Xét về mặt tự nhiên, trong một vị thuốc bắt buộc bao giờ cũng phải tồn tại đầy đủ các yếu tố sau: Dược vị, dược tính, dược khí, dược năng, dược sắc. Dược vị là các vị: chua, cay, ngọt, đắng, mặn; Dược tính là: hàn, nhiệt, ôn, lương; dược khí là: âm khí, dương khí, năm mùi của thuốc; dược năng là công năng chủ trị; dược sắc là: xanh, trắng, vàng, đỏ đen. Các yếu tố trên được gọi là ¿dược chất¿, khi thuốc hết hạn xử dụng th́ gọi là ¿biến chất¿.
Trước khi nói đến thời gian tuổi thọ của thuốc, tôi cũng nhắc sơ qua phương pháp sắc thuốc ngày xưa, để bạn tham khảo, và sẽ tự biết được thuốc như thế nào là c̣n tốt, như thế nào là hết hạn. Ngày xưa, khi sắc thuốc, người ta sắc đến 3 lần, sau đó ḥa lại với nhau chia làm hai lần mà uống. Sau khi uống th́ lựa xác thuốc, có vị nào ăn được th́ ăn. Chính v́ vậy, theo truyền thống, đến bây giờ trong văn nói vẫn gọi uống thuốc là ¿ăn thuốc¿, trong văn viết th́ gọi là ¿phục dược¿. Lần sắc đầu tiên của thuốc bao giờ cũng chỉ lấy được phần ¿biểu¿, lần sắc thứ hai th́ lấy được ¿bán biểu bán lư¿, lần sắc thứ 3 th́ lấy được ¿lư¿. Qua ba lần sắc mới thực sự lấy trọn vẹn được toàn bộ dược chất. Theo quy tắc sắc th́ lúc đầu lửa nhỏ (vi hỏa) để lấy dược khí, mục đích lửa nhỏ là để bảo tồn âm tính và dương tính của thuốc, lúc này đậy kín. Đến khi được thuốc th́ lấy ra đậy kín; lần thứ hai lửa vừa (văn hỏa) để lấy dược vị. Sau khi được thuốc th́ lấy ra ḥa với nước nhất; nước thứ ba th́ cho lửa lớn (vũ hỏa), để lấy phần dược vị trong lư, và cũng là thâu tóm toàn bộ những ǵ c̣n sót lại của thuốc. Đến khi được thuốc th́ ḥa với hai nước trên, sau đó chia làm 2 hoặc 3 lần, theo hướng dẫn của thầy thuốc mà uống. Cách sắc thuốc này dành cho người thực sự có bệnh nặng, bệnh lâu ngày. Thời đại ngày nay, không thể áp dụng cách này được. Nếu dùng thuốc lâu ngày mà hiệu quả chậm, sử dụng cách sắc này th́ hiệu quả sẽ cao. Cách này c̣n gọi là phương pháp ¿Thiên Địa Nhân¿.
V́ yêu cầu của phương pháp sắc thuốc trên đ̣i hỏi đúng các bước như vậy, nên các vị thuốc cũng cần phải đáp ứng đúng về dược chất. Muốn phân biệt thuốc có c̣n tác dụng không th́ em áp dụng phương pháp trực quan bằng cách nh́n dược sắc, ngửi dược khí, nếm dược vị. Nếu một trong 3 cái đó không c̣n là thuốc giảm hoặc mất tác dụng.
Thời gian tuổi thọ của thuốc c̣n tùy thuộc vào chủng loại. Ví dụ: Trần b́, bán hạ, Ngải cứu, muối, dấm¿ th́ em để càng lâu càng có tác dụng. Các vị có mùi thơm, nhiều tinh dầu, hoặc mau phân hùy th́ dùng nhanh, không thể để được lâu. Có vị phải chôn dưới đất vài năm mới dùng, có vị phải để giữa ḍng sông vài tháng, vài tuần rồi mới dùng¿ Nh́n chung, trong đông y, thời gian quy định tuổi thọ của thuốc như sau: Các loại cỏ, rễ, thực vật, th́ đa số không để quá 2 năm; loại thân cây th́ không để quá 3 năm; loại quả, hạt th́ không quá 4 năm; loại khoáng chất th́ không quá 10 năm (tất cả phải được bảo tồn trong trạng thái độ ẩm, khí hậu tốt nhất).


 
Reply with a quote


<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org