Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức YHCT >> Chương I - Bài 1) Sự H́nh Thành Và Phát Triển Hệ Thống Lư Luận Đông Y

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Chương I - Bài 1) Sự H́nh Thành Và Phát Triển Hệ Thống Lư Luận Đông Y - posted by quangthong02 (Hội Viên)
on May , 21 2012
Trước khi t́m hiểu về một chuyên ngành, người học (hoặc t́m hiểu) cần có một khái niệm khái quát về lịch sử h́nh thành, hệ thống phát triển và lư luận. Tôi sẽ dần tổng hợp các tài liệu uy tín, viết bài để đáp ứng cho những ai có nhu cầu nghiên cứu t́m hiểu về Đông Y Học.


SỰ H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG LƯ LUẬN ĐÔNG Y HỌC

I) SỰ H̀NH THÀNH CỦA HỆ THỐNG LƯ LUẬN ĐÔNG Y:
A) Đông y học với hệ thống lư luận đông y:
1 ¿ Đông y học:
Y học là một môn học có tính hệ thống khoa học nhằm nghiên cứu quá tŕnh sự sống của con người và đấu tranh với tật bệnh, thuộc về phạm trù khoa học tự nhiên. Đông y học là một môn học có tính khoa học y học truyền thống, nghiên cứu về sinh lư, bệnh lư, tật bệnh nhằm đưa ra các phương pháp chẩn đoán và pḥng trị, dưỡng sinh và hộ lư pḥng bệnh, môn học này có hệ thống lư luận đặc sắc riêng.
2 - Hệ thống lư luận đông y học:
Hệ thống Đông y học là một chỉnh thể được cấu thành do mối liên hệ lẫn nhau giữa sự vật có mối tương quan với nhau, chế ước lẫn nhau. Theo quy tắc, hệ thống lư luận khoa học là do khái niệm cơ bản, nguyên lư cơ bản, hoặc do các định luật và các quy luật khoa học cụ thể, ba yếu tố tri thức cơ bản đó hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh.
Hệ thống lư luận Đông y học đặt nền tảng từ khái niệm cơ bản, nguyên lư cơ bản của Đông y học, đồng thời phù hợp với tŕnh tự suy diễn logic của Đông y học, từ kết luận khoa học có nguồn gốc dựa trên nguyên lư cơ bản đó, tức là từ quy luật khoa học mà h́nh thành, căn cứ trên cơ sở duy vật cổ đại và tư tưởng biện chứng cổ đại, bao gồm học thuyết ¿Khí nhất nguyên luận¿ và học thuyết ¿Âm dương ngũ hành¿ làm cơ sở triết học; lấy quan niệm chỉnh thể để làm tư tưởng chỉ đạo; lấy bệnh lư và sinh lư của kinh lạc tạng phủ làm trung tâm; lấy đặc trưng của biện chứng luận trị để làm đặc điểm hệ thống lư luận y học.

B) Điều kiện của sự h́nh thành hệ thống lư luận Đông y học:
Khoa học là một loại hiện tượng xă hội, nó không thể tách rời ra khỏi xă hội mà phát triển tồn tại độc lập được. Hệ thống khoa học là một phần hệ thống nhỏ của xă hội, nó phải cùng với các phần hệ thống nhỏ khác của xă hội liên kết với nhau để phát triển vật chất, năng lượng và trao đổi thông tin. Sự h́nh thành Xă hội là nhờ vào sự tác động tích cực bởi quá tŕnh phát triển và h́nh thành của khoa học.
Cội nguồn của Đông y học từ thời Tiên Tần, hệ thống lư luận được h́nh thành từ thời Chiến Quốc đến thời Tần Hán . Hệ thống lư luận Đông y được chỉ đạo và ảnh hưởng bởi tư tưởng triết học cổ Đông phương, và càng ngày càng được hệ thống lại cho cập nhật với thời đại.

1 - Ảnh hưởng của tư tưởng triết học cổ đại:
Khoa học tự nhiên có liên quan đến hệ thống tri thức lư luận của quy luật vận động vật chất. Triết học có liên quan đến học thuyết của thế giới quan, hệ thống quan điểm căn bản của con người đối với chỉnh thể tự nhiên giới. Sự phát triển và h́nh thành của bất cứ một môn khoa học tự nhiên nào cũng không rời khỏi triết học. Chắc chắn v́ ảnh hưởng sự chi phống và chế ước của tư tưởng triết học, nhất là xă hội cổ đại, lúc mà triết học và khoa học tự nhiên c̣n chưa công khai triệt để, mà Đông y học lại thuộc phạm trù khoa học tự nhiên, nên hệ thống lư luận trước sau vẫn không tách rời khỏi triết học cổ đại.
Đông y học vận dụng phạm trù khái niệm của triết học để quan sát sự vật, nhờ đó làm sáng tỏ được các vấn đề, đồng thời quán xuyến tất cả các phương diện hệ thống lư luận Đông y, khiến cho hệ thống này trở thành một bộ phận quan trọng của hệ thống lư luận Đông y. Các khái niệm và phạm trù này, thông qua thực tiễn chẩn đoán trị liệu lâm sàng mà có được sự t́m ṭi, nghiệm chứng và đào sâu, từ đó làm cho phong phú và phát triển thêm lư luận triết học cổ đại Đông y.
Đông y học tuy xuất hiện từ một thời gian tích lũy kinh nghiệm lâu dài, nhưng không giống với các kinh nghiệm khoa học khác, mà nó được sàng lọc bởi các phương pháp thực nghiệm lâm sàng, nguyên nhân căn bản là v́ lư luận Đông y học rất phong phú về tư tưởng biện chứng tự phát và duy vật cổ đại mang tính sâu sắc và uyên áo.

2 - Thẩm thấu của khoa học tự nhiên xă hội:
Trong giai đoạn lịch sử từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, cho đến Tần Hán, các ḍng phái học thuật văn hoá như Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia, Âm dương gia, Nông gia, Binh gia, Tung hoành gia đă triển khai tranh luận, giao lưu và dung hợp. Trong học thuật đă xuất hiện h́nh tượng phong phú của ¿Bách Gia Chư Tử¿. Thông qua sự tranh luận, giao lưu và dung hợp của Chư Tử Bách Gia , đă xuất hiện một cục diện lớn trào lưu ¿xa đồng quĩ, thư đồng văn¿ (xe đi cùng lối, sách viết cùng văn), từ đó đă đặt định một cơ sở sâu sắc cho văn hoá dân tộc Trung Hoa, Đông y học là một bộ phận văn hoá của dân tộc Trung Hoa, trong thời kỳ này, nó đă hấp thụ, di thực, thẩm thấu và dung hợp một cách rộng răi các thành tựu tiên tiến các học phái, các học thuyết của khoa học xă hội và khoa học tự nhiên lúc bấy giờ như triết học, số học, hoá học, thiên văn học, lịch pháp học (sử dụng niên lịch), khí tượng học, địa lư học, thanh học, vật hầu học, sinh lư học, giải phẫu học, tâm lư học cùng nhiều ngành tri thức khoa học khác để h́nh thành một hệ thống lư luận Đông y học, thiết lập cơ sở kỹ thuật văn hoá cho Đông y học.

3 ¿ Tích luỹ kinh nghiệm trị liệu trong thời gian dài:
Lư luận khoa học là kết quả của khoa học trừu tượng. Khoa học trừư tượng phản ánh khách quan bản chất của sự vật hoặc hiện tượng, h́nh thành phạm trù và khái niệm khoa học, đưa ra một phương pháp nghiên cứu tính quy luật, là phương pháp vận dụng lư tính tư duy, có sự thay đổi, chỉnh lư đối với những thông tin kinh nghiệm cảm tính, từ đó khái quát hoặc trừu tượng một loại phương pháp nhận thức khoa học của tính chất và quy luật sự vật. Thực tiễn là khởi điểm của tư duy cổ đại, thông qua quan sát mà tích luỹ phong phú thông tin cảm tính, trải qua tư duy mà h́nh thành khái niệm, phán đoán, dần dần trở thành lư luận y học. Xem trọng tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn là truyền thống tư duy của người Trung Hoa, là một bản chất tinh thần quan trọng.
Sự xác lập lư luận khoa học không thể không thông qua sự tái diễn của cuộc sống, sinh sản và thực tiễn khoa học, đồng thời, từ nhận thức trong sự tái diễn đó mà có được lư luận chính xác. Đông y học cũng là thông qua thực tiễn tái diễn của trị liệu, dần dần h́nh thành hệ thống lư luận của riêng ḿnh.
Cơ sở lư luận Đông y học là lư luận khái quát của quy luật biến hoá bệnh tật và hoạt động sinh mệnh của cơ thể con người. Ví dụ như học thuyết tạng tượng phải thông qua một quá tŕnh quan sát lâu dài trong cuộc sống, thực nghiệm tái diễn giải phẫu thực tiễn trong trị liệu mà h́nh thành. Để xác lập những lĩnh vực khác như chẩn đoán, chứng hậu, trị tắc, công hiệu của phương thang th́ cũng đều phải dựa trên nguyên tắc như vậy. Từ đấy có thể thấy, trong quá tŕnh phát triển và h́nh thành hệ thống lư luận Đông y học, trước sau đều lấy thực tiễn để làm cơ sở nền tảng.

C) Tiêu chí của sự h́nh thành hệ thống lư luận Đông y học:
Tiêu chí h́nh thành hệ thống lư luận Đông y học là sự xuất hiện của ¿Hoàng Đế Nội Kinh¿. ¿Hoàng Đế Nội Kinh¿ hấp thu các thành quả quan trọng của nhiều loại khoa học như Địa lư, Sinh vật, Số học, Khí tượng, Lịch pháp, Thiên văn của các thời Tần, Hán. Dưới sự chỉ đạo của học thuyết Khí Nhất Nguyên Luận, Âm Dương Ngũ Hành, tổng kết các kinh nghiệm trị liệu và thành tựu y học của các thời Xuân Thu, Chiến Quốc, xác định nguyên tắc lư luận Đông y học; hệ thống và tường thuật chi tiết các vấn đề về Sinh lư, Bệnh lư, Kinh lạc, Giải phẫu, Chẩn đoán, Trị liệu, Dự pḥng; sáng tạo ra hệ thống lư luận độc nhất, trở thành khởi nguyên lư luận và cơ sở của sự phát triển Đông y học.

D) Sự xác lập hệ thống lư luận đặc trưng Đông y:
Nguồn gốc h́nh thành sách Hoàng Đế Nội Kinh, trên thực tế đă đánh dấu cho sự thành lập hệ thống lư luận cơ bản Đông y học. Hoàng Đế Nội có sự khác biệt với tác phẩm Thương Hàn Luận của Trương Trọng Cảnh về lư luận cơ bản và biện chứng luận trị. Cả hai sách này cùng với sách Thần Nông Bản Thảo Kinh được y gia các thời đại xưng tụng vào hàng sách Kinh Điển, từ đó mà xác lập hệ thống lư luận Đông y học đặc trưng, ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của Y học hậu thế.

II) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG LƯ LUẬN ĐÔNG Y:
Sự phát triển của khoa học, ngoài ảnh hưởng bởi nhân tố hoàn cảnh xă hội bên ngoài như Chính trị, Kinh tế ra th́ tự nó c̣n có tồn tại sự vận động mâu thuẩn của tính đối lập lẫn nhau. Sự mâu thuẫn này là căn cứ nội tại của sự phát triển khoa học, là động lực nội tại của sự phát triển khoa học. Mâu thuẫn của khoa học thực nghiệm và lư luận khoa học là động lực nội tại của phát triển khoa học.
Hệ thống lư luận Đông y học trong quá tŕnh phát triển, dựa trên đặc trưng thực tiễn xă hội là sự phát triển của thực tiễn y học trị liệu. Sự cấu thành của hệ thống lư luận trong Hoàng Đế Nội Kinh có nhiều vấn đề không thể giải thích được bằng ngôn ngữ hiện đại, từ đó xuất hiện sự mâu thuẫn giữa lư luận khoa học nguyên bản và thực tế khoa học mới. Dưới sự thúc đẩy của nhu cầu xă hội, nội bộ hệ thống lư luận Đông y học không ngừng phát sinh sự phân hoá và tổng hợp, v́ vậy, học phái lư luận mới và các phân ngành chuyên khoa cùng ứng dụng vận động mà phát sinh. Hệ thống lư luận Đông y học trong sự vận đối lập và thống nhất của lư luận và thực tiễn, phân hoá và tổng hợp, truyền thống và hiện hiện đại, không ngừng hướng đến sự phát triển.
Sự phát triển của hệ thống lư luận Đông y là dựa vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật văn hoá xă hội Trung Hoa, thông qua thực tiễn một thời gian dài đấu tranh với bệnh tật của con người và các y gia của các thời đại, vận dụng các thành tựu tiến bộ kỹ thuật khoa học văn hoá của các thời kỳ lịch sử, không ngừng hoàn thiện và nâng cao mà phát triển. V́ vậy, sự phát triển của hệ thống lư luận Đông y học phản ánh tŕnh độ kỹ thuật khoa học văn hoá của từng thời kỳ lịch sử.

1) CÁC CỐNG HIẾN CỦA CÁC Y GIA QUA CÁC THỜI ĐẠI
Trong quá tŕnh phát triển của lư luận Đông y, từ thời Tấn, Đường, Tống, Kim, Nguyên, cho đến thời Minh Thanh, các Y gia dựa trên cơ sở các trước tác kinh điển như ¿Hoàng Đế Nội Kinh¿, ¿Thương Hàn Tạp Bệnh Luận¿, và dựa trên các nghiên cứu lư luận và các kinh nghiệm lâm sàng, đều từ nhiều góc độ mà phát triển hệ thống lư luận Đông y.

Thời kỳ Nguỵ, Tấn, Tuỳ, Đường: Vương Thúc Hoà thời Tấn trước tác sách ¿Mạch Kinh¿, đă làm phong phú cho tri thức lư luận cơ bản cho mạch học. Sách ¿Châm Cứu Giáp Ất Kinh¿ của Hoàng Phủ Mật là một bộ sách chuyên về châm cứu. Sách ¿Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận¿ của Sào Nguyên Phương là một bộ sách chuyên về bệnh nhân, bệnh lư và chứng hậu. Các sách ¿Thiên Kim Yếu Phương¿, ¿Thiên Kim Dực Phương¿ của Tôn Tư Mạo cùng với sách ¿Ngoại Đài Bí Yếu¿ của Vương Thọ đời Tuỳ là một bộ đại toàn tập hợp các phương thang trong đông y, từ lư luận đến lâm sàng đều có những phát triển mới.

Thời kỳ Tống, Kim, Nguyên: từ thời Tống trở về sau cho đến thời Minh Thanh, rất nhiều Y gia trên cơ sở kế thừa các thành tựu của các Y gia thời trước, căn cứ vào các kinh nghiệm thực tiễn, mạch dạn sáng tạo cái mới, đă đưa ra các kiến giải độc đáo của riêng ḿnh, từ đó khiến cho học thuật của Đông y có một bước phát triển và đột phá mới. Các loại chuyên khoa và các trước tác lư luận tổng hợp dần dần xuất hiện ngày càng nhiều. Trong đó, Tứ Đại Y Gia thời Kim Nguyên có sự cống hiến quan trọng đối với sự phát triển lư luận đông y học. Lưu Hoàn Tố (1100 - ?) lập ra thuyết hoả nhiệt, ông cho rằng ¿lục khí đều từ hoả¿, ¿ngũ chí thái quá đều có thể sinh hoả¿, nên chuyên dùng thuốc hàn lương. Theo ông, hoả nhiệt ở biểu, khi trị nên dùng các vị tân lương cam hàn; hoả nhiệt ở lư th́ khi trị nên dùng các thang thừa khí; biểu lư đều nhiệt th́ nên dùng phương Pḥng Phong Thông Thánh Tán, Lương Cách Tán để lưỡng giải, cho nên được gọi là ¿phái hàn lương¿. Lư luận hoả nhiệt của họ Lưu đă phát triển thêm cho Ôn Bệnh Học, đối với sự h́nh thành của ôn bệnh học có một sự ảnh hưởng sâu sắc.
Trương Tùng Chính (1156 ¿ 1228) được thừa hưởng học thuật của Lưu Hà Gian, ông cho rằng bệnh tật là bởi tà sinh, công tà th́ hết bệnh. V́ vậy ông chủ trương ¿tà khứ th́ chính tự an¿, dùng các phép Hăn, Thổ, Hạ để công tà, cho nên được gọi là ¿phái công hạ¿. Ông không những mở rộng ra cho sâu sắc cơ lư tật bệnh mà c̣n ứng dụng rộng ba pháp Hăn, Thổ, Hạ và đă có sự cống hiến quan trọng cho sự phát triển của trị liệu học Đông y.
Lư Đông Viên (1180 ¿ 1251) đề xuất ra học thuyết nội thương: ¿nội thương tỳ vị khiến trăm bệnh sinh ra¿, phép trị nên chú trọng ở thăng bổ tỳ dương. V́ vậy phái của ông được gọi là ¿phái bổ thổ¿
Chu Đan Khê (1281 ¿ 1358), xem trọng sự vọng động của tướng hoả, tổn thương chân âm, ông đưa ra lập luận ¿dương thường có dư, âm thường hay thiếu¿ (dương thường hữu dư, âm thường bất túc). Trong trị liệu ông thường lấy tư âm giáng hoả làm chủ, v́ vậy phái của ông được gọi là ¿phái dưỡng âm¿.
Kim Nguyên Tứ Đại Gia đều có các đặc sắc riêng và sáng kiến riêng của ḿnh, đều xuất phát từ sự đa dạng của nhiều góc độ mà làm cho phong phú thêm và phát triển nền Đông y học, đă thúc đẩy được sự phát triển của lư luận Đông y học và thực tiễn lâm sàng.

Thời kỳ Minh Thanh: trong lịch sử phát triển, thời kỳ này là thời kỳ mà học phái ôn bổ thịnh hành nhất, trong đó Tiết Lập Trai, Tôn Nhất Khuê, Triệu Hiến Khả, Trương Cảnh Nhạc, Lư Trung Tự cũng đều xem trọng Tỳ, Thận, dễ ôn bổ. Sự xuất hiện học phái Ôn Bệnh đă tiêu chuẩn hoá Đông y, lại c̣n đưa ra được một thành tựu bất ngờ. Ngô Hựu Khả đă viết tác phẩm ¿ Lệ Khí Học Thuyết¿, ông đưa ra một khái niệm mới về nguyên nhân bệnh truyền nhiễm, đề xuất ra một kiến giải học thuật khá hoàn chỉnh về phương pháp trị liệu bệnh truyền nhiễm, ông trước tác sách ¿Ôn Dịch Luận¿, đặt định một nền tảng cho sự h́nh thành của học thuyết Ôn Bệnh Học. Trước tác Ôn Nhiệt Luận của Diệp Thiên Sĩ là tác phẩm đầu tiên đưa ra biện chứng về vệ khí doanh huyết; trước tác ¿Ôn Bệnh Điều Biện¿ của Ngô Cúc Thông đưa ra biện chứng Tam Tiêu; trước tác ¿Ôn Nhiệt Bệnh Thiên¿ của Tiết Sinh Bạch (Tiết Tuyết) đă đề ra ¿bệnh về thấp nhiệt không những khác với thương hàn, mà c̣n khác xa ôn bệnh¿; Vương Mạnh Anh, trong trước tác ¿Ôn Nhiệt Kinh Vĩ¿ chép: ¿lấy văn của Hiên, Kỳ, Trọng Cảnh làm ngang (kinh), biện chứng của các nhà Diệp, Tiết để làm dọc (vĩ)¿. Các y gia ôn bệnh học này có một truyền thống quan niệm táo bạo và đột phá là: ¿Ôn Bệnh không thể vượt qua Thương Hàn¿. Từ đó sáng lập ra phương pháp và lư luận biện chứng luận trị Ôn Bệnh Học khá hoàn chỉnh, trong đó lấy vệ khí doanh huyết, tam tiêu làm trọng tâm. Học thuyết Ôn Bệnh và học thuyết Thương Hàn Luận tương bổ tương thành cho nhau, trở thành hai học thuyết lớn trong việc điều trị ngoại cảm nhiệt bệnh của Đông y. Trong phương diện điều trị các chứng cấp tính, có một sự cống hiến cực kỳ lớn.
Lư luận Đông dược học với lư luận Đông y học bổ sung cho nhau mà cùng phát triển với nhau. Đầu tiên lư luận Đông dược và lư luận Đông y học cùng xuất phát trong ¿Hoàng Đế Nội Kinh¿, như nói về ngũ vị đi vào ngũ tạng, sự khác nhau nồng nhẹ, âm dương của khí vị, âm dương, sự phối ngũ giữa quân thần tá sứ¿ Đào Hoằng Cảnh lại đưa ra thêm thuyết Tương tu, Tương sử, Tương uư, Tương ố, Tương phản, Tương sát. Trương Nguyên Tố th́ đưa ra lư luận về quy kinh và thăng giáng phù trầm của dược vật. Trong trị liệu lâm sàng Đông y đều dựa vào sự chỉ đạo của các thành quả trên.

2) HIỆN ĐẠI HOÁ LƯ LUẬN ĐÔNG Y:
Lịch sử của Đông y học, là lịch sử của sự phát triển không ngừng học thuật, không ngừng sáng tạo làm mới. Trong thời kỳ khoa học tiên tiến này, chúng ta cũng không thể phủ nhận công lao to lớn của các thầy thuốc Trung Hoa, đă không ngừng nghiên cứu, tích luỹ, nâng cao, phát dương các kinh nghiệm và sở học của tiền nhân, vận dụng phương pháp truyền thống và phương pháp nghiên cứu hiện đại, bằng nhiều phương pháp khoa học, bằng nhiều con đường đă dần dần làm rơ ràng được tính uyên áo của lư luận Đông y học, khiến cho Đông y học không ngừng có sự thay đổi sâu xa, mỗi ngày một mới, đồng thời có được những thế mạnh đột phá.
Về phương diện nghiên cứu, đă tập trung các trước tác nổi tiếng,giải thích các y văn cổ, hệ thống thành lư luận hiện đại; khai thác các trước tác hay để nâng cao tŕnh độ lư luận Đông y học.
Trong phương pháp nghiên cứu của lư luận Đông y, ngoại trừ những phương pháp nghiên cứu bản chất cội nguồn của lư luận Đông y ra, c̣n thêm một bước chỉ rơ ra tính nội hàm ngoại diên trong học thuật lư luận Đông y. Áp dụng các phương pháp nhận thức khoa học và phương pháp nghiên cứu lư luận Đông y chính là đặc điểm quan trọng của nghiên cứu lư luận Đông trong thời đại ngày nay. Lư luận cơ sở Đông y hàm chứa một mặt cơ bản lư luận trọng yếu của khoa học tự nhiên hiện đại, gồm triết học, thiên văn học, khí tượng học, số học, vật lư học, khoa học hệ thống, khoa học sự sống ¿ những khoa học này đă cung cấp cho công việc nghiên cứu về nguồn gốc tư duy và các mô thức lư luận.
Vận dụng y học hiện đại cùng với các tri thức khoa học hiện đại và phương pháp, đặc biệt là phương pháp thực nghiệm, nghiên cứu tạng tượng, kinh lạc, khí huyết, chứng hậu, chẩn pháp, trị pháp của Đông y học, khiến cho phương pháp nghiên cứu lư luận cơ sở Đông y học có được nhiều kinh nghiêm hơn, phương pháp triết học tự nhiên trở thành phương pháp khoa học kỹ thuật hiện đại, bước đầu làm sáng tỏ được một mặt khái niệm của lư luận Đông y học, nội hàm khoa học của nguyên lư. Như từ cơ điện, nhiệt độ b́ phu, điện trở trên da, huyết dịch đồ, sóng siêu âm, laser, quét đồng vị, vi phẫu thuật, nội tiết tố, hoá học thần kinh cùng các phương diện nghiên cứu khác, có thể chứng thực được hiện tượng kinh lạc là những tồn tại khách quan. Đối với thực chất kinh lạc, đă đưa ra thuyết dịch thể thần kinh, thuyết đề kháng và các học thuyết khác, các học thuyết này c̣n phải chờ một thời gian nghiệm chứng, thí nghiệm. Sự nghiên cứu học thuyết tạng tượng của Đông y học thông qua quan sát lâm sàng, đặc biệt là thực nghiệm động vật, trong phương diện thực chất của t́m hiểu tạng phủ của Đông y, đă thu được nhiều bước tiến triển nhất định, nhất là nghiên cứu về tỳ thận.
Nghiên cứu lư luận Đông y học đă trở thành một chủ đề mang tính thế giới, học giả các nước đều quan tâm nghiên cứu. Việc nghiên cứu về lư luận Đông y học cũng cần phải có những bước đột phá mới để có nhiều cống hiến hơn cho sức khoẻ và tính mạng của con người.
Trần Quang Thống.
 
Replied by justme (Hội Viên)
on 2012-05-22 07:01:35.0
Cảm ơn Thầy Thống đă bỏ thời gian công sức cống hiến cho diễn đàn 1 loạt bài viết về lư luận Đông Y. Ư tưởng này tưởng đơn giản nhưng rất ư nghĩa!

Just thiết nghĩ với kiến thức và sự hiểu biết đồ sộ về y lư, các Lương Y mà không viết sách th́ quả thật là 1 thiệt tḥi cho thế hệ sau này v́ khi kiến thức không được truyền lại sẽ bị mai một và thất truyền. Như Thiện Nhân từng nói dù có rất nhiều sách viết về Đông Y nhưng sách chất lượng th́ thật hiếm v́ đa phần người ta viết/dịch để kiếm tiền mà "bở rơi" cái Tâm của nghề (không chú ư đến chất lượng).

Just hi vọng Thầy Thống và các quư Thầy sẽ cùng đóng góp vốn hiểu biết và sự trải nghiệm của ḿnh một cách hệ thống trên diễn đàn và có thể xem xét đến việc xuất bản sách/tư liệu tham khảo về Đông Y để thế hệ sau có cái để mà học hỏi và lưu giữ như những bậc tiền nhân đă cất công viết sách cho hậu thế vậy.
 
Reply with a quote
Replied by Thiện Nhân (Hội Viên)
on 2012-05-22 09:47:19.0
chào thầy quang thống:

thận chào justme:
đùng vậy thưa bạn,họ sản xuất củng chỉ v́ lợi ích ca nhân,tiền bạc mà bạn,nhà tan cửa nát cửng từ tiền bạc mà ra,sống vậy khổ lắm bạn ạ.ḿnh không có tướng là quan th́ làm một việc ǵ đó giúp đời giúp người là sau này chết đi toại nguyện lắm rồi,sồng chật vật,sống ích kỷ,sống than lam,sông không biết trước sau.không biết đúng hay sai,không biết phải hay trái.nhiều làm bạn ạ,trên xă hội ngày nay đủ thứ người.tim được một người hợp với ḿnh thiệt quá khó đi,đôi khi không phải khó t́nh mà làm một người thầy thuốc phải dử thái độ riêng cho ḿnh,người ta mới coi trọng.tôn trọng ḿnh,
hề hề......nói thế thôi chứ nói nữa là dài lắm....hề hề.

bạn không biết ấy chứ thầy quang thông bỏ công sức như vậy không phải là những điều căn bản về đông y đau bạn a.
trong đó chưa nhiều bí kíp lắm đó.rất hiểm ấy.
bạn thử đọc kỷ cho ma xem.

từng đời từng nhân vật,từng phái học không ngừng nghiên cứu t́m cách chữa trị khác nhau đó sao,
như,âm dương ngủ hành-cách vận dụng chúng,
VD:
1:Hoàng Đế Nội Kinh¿. ¿Hoàng Đế Nội Kinh¿ hấp thu các thành quả quan trọng của nhiều loại khoa học như Địa lư, Sinh vật, Số học, Khí tượng, Lịch pháp, Thiên văn của các thời Tần, Hán. Dưới sự chỉ đạo của học thuyết Khí Nhất Nguyên Luận, Âm Dương Ngũ Hành

2:Hoàng Đế Nội có sự khác biệt với tác phẩm Thương Hàn Luận của Trương Trọng Cảnh

Rất nhiều đời họ đả đưa ra nhưng các chữa trị khác nhau,người nói về thương hàn về tả hỏa,về thanh nhiệt vvvvvv...
và cuối cùng kết hợp những thứ đó lại chúng ta có thể vận lư suy nghỉ nghiên cứu về ÂM DƯƠNG KHI HUYẾT Thầy quangthong02 nói,mọi thứ đề từ đây mà ra,đây gọi là,nếu muốn nhổ cây th́ đao rể trước,nếu cậy ḿnh có sức khỏe th́....không mẹo th́ vẹo sườn.
nhà có cao bao nhiêu cử từ đất mà lên.nước biển có sâu bao nhiêu củng từ sông suối mà ra,
cài ǵ củng có nguyên lư tầm hoàng của nó,có ngọn tất nhiên sẻ có gốc,
đó là ḿnh suy nghi thế không biết các thấy suy nghi ǵ nửa nhưng củng mong thầy góp ư

thiện nhân
 
Reply with a quote
Replied by thph71 (Hội Viên)
on 2013-02-17 00:27:38.0
Xin cảm ơn bài viết của thầy , đây là bài bước đầu để chúng em học tập. Và nghiên cứu về YHCT...
 
Reply with a quote
Replied by PhuongD (Hội Viên)
on 2013-05-07 04:26:24.0
Gửi bác Trần Quang Thống:

Bác viết rằng "Lư luận Đông Y hàm chứa một mặt cơ bản lư luận trọng yếu của khoa học tự nhiên hiện đại, gồm triết học, thiên văn học, khí tượng học, số học, vật lư học, khoa học hệ thống, khoa học sự sống ...". Vậy bác vui ḷng cho biết cụ thể hơn, ví dụ thuyết Âm Dương Ngũ Hành hàm chứa, hay có lien quan với nội dung nào của vật lư học, toán học và khoa học hệ thống?

Cám ơn bác trước nhé.
 
Reply with a quote
Replied by hunghuy (Hội Viên)
on 2013-05-08 04:50:06.0
@ PhuongD:
nội dung bài viết của thầy quangthong là chính xác, lư luận Đông y hàm chứa những lư luận của những môn khoa học khác. trước khi đưa ra những dẫn chứng cụ thể, e cũng muốn nói với pak, nếu pak là ng có nghiên cứu thấu đáo về YHCT th́ pak đă ko hỏi vậy. ko bàn đến câu hỏi của pak là lời thách đố hay thật sự cần được giải đáp th́ e cũng khuyên pak dành thời gian nghiên cứu về YHCT. có lẽ pak cũng là ng có kinh nghiệm về y học, về thực nghiệm lâm sàng và ứng dụng rất tốt những tiến bộ trong y học hiện đại. và nếu pak đi sâu t́m hiểu về YHCT, pak sẽ có sự kết hợp tuyệt vời trong sự nghiệp của pak. sau đây, e xin đưa ra vài dẫn chứng cho lư luận của thầy quangthong:
lư luận ĐÔng y hàm chứa những lư luận của triết học Mác lê nin và duy vật biện chứng, đó là quy luật lượng và chất, phủ định của phủ định. theo YHCT (Đông y) th́ con ng là thực thể của thiên nhiên, là vũ trụ thu nhỏ (thuyết thiên nhân hợp nhất), con trai và con gái đến tuổi dậy th́ th́ cơ thể có sự thay đổi về hệ sinh dục, tâm sinh lư để đạt mức độ phát triển thành ng trưởng thành, đây cũng là nội dung của quy luật lượng và chất trong triết mác lê nin. xét về h́nh hài, tâm lư ng trưởng thành là kết quả của sự phát triển từ thời niên thiếu, là phủ định của phủ định trong triết mac lê nin.
con ng có mối quan hệ mật thiết với thiên nhiên, ko thể tách rời với thiên nhiên. do đó, thiên nhiên có sự thay đổi th́ cơ thể con ng chúng ta cũng thay đổi nhất định thể hiện qua những triệu chứng bệnh điển h́nh theo khí hậu. mùa hạ sẽ có những bệnh cảm mạo do nắng, bụi... gây ra. bệnh liên quan đến nội tạng sẽ diễn biến xấu về mùa đông, tiến triển tốt về mùa xuân...
cơ thể chúng ta là một thể thống nhất, hữu cơ. các yếu tố của hệ thống là tính đồng nhất, nhất quán, ko tách rời. về yếu tố này, lục phủ ngũ tạng của chúng ta cũng có mối quan hệ thống nhất, cùng nhau hoạt động và ko thể tách rời nhau.
e chỉ nêu vài dẫn chứng để pak rơ. nếu ng hiểu rơ về YHCT sẽ diễn giải cho pak thấu đáo, con ng chưa biết hoặc ko biết rơ sẽ ko giải thích cho pak đc. do đó, nội dung bài viết của thầy quangthong là chính xác pak nhé
 
Reply with a quote
Replied by PhuongD (Hội Viên)
on 2013-05-08 08:03:13.0
@Hunghuy:
Cám ơn bạn đă chia sẻ, nhưng cái mà tôi quan tâm là phần "hiện đại hóa lư luận y học cổ truyền", tức là toán, vật lư ...vv chứ không phải triết học Marxism vốn đă hơn 100 năm tuổi. Nếu bạn hay bất kỳ ai có câu trả lời th́ that tốt quá! :-D
 
Reply with a quote
Replied by hunghuy (Hội Viên)
on 2013-05-08 23:05:56.0
@PhuongD:
những ǵ e trao đổi với pak là để chứng minh nội dung bài viết của thầy quangthong và cũng để nói lên cái đúng đắn của YHCT. hiện đại hóa y học là việc nên làm, e tán thành. nếu pak đọc xong phần nhận xét của pak Phó trong mục Phương pháp chẩn mạch th́ có lẽ pak sẽ hiểu những ǵ e nói. có những giá trị thuộc về năng lực ng thầy thuốc th́ ko dùng máy móc nào cả. e đủ sức để chứng minh những yếu tố khác trong nội dung mà thầy quangthong viết lên đây. mục đích của e là chứng minh nội dung đó chính xác. pak có kiến thức chuyên sâu về YHCT th́ cũng đă rơ rồi. pak có kinh nghiệm về y học hiện đại lẫn YHCT mà. e có nh́u nghi vấn trong những ǵ pak nói trên forum này
 
Reply with a quote
Replied by pvm2202 (Hội Viên)
on 2013-10-17 04:55:51.0
Các bạn toàn nói những điều cao siêu quá. Tốt hơn nên hỏi Thầy: Vậy, đối với những người mới (và cả những người cũ nhưng c̣n thiếu căn bản) th́ phải bắt đầu từ đâu? Lần lượt, tiệm tiến như thế nào, qua những lư thuyết và thực hành?
 
Reply with a quote
Replied by NGUYÊN VŨ (Hội Viên)
on 2014-03-05 22:50:06.0
cảm ơn thầy đă đăng bài này. Để e có thể nh́n nhận từ ban đầu về ngành đông y học. bài đăng đă cung cấp cho e, cơ sở lư luận và phương pháp luận khoa học của ngành.
 
Reply with a quote
Replied by NGUYÊN VŨ (Hội Viên)
on 2014-03-06 03:43:58.0
Gửi thầy Quang thống.
E đă đọc bài đăng của thầy nhiều lần; đọc đi đọc lại rồi nghiền ngẫm từng câu từng chữ rồi xâu chuỗi lại thấy bài viết ẩn chứa toàn bộ vận đề của ngành đông y học . Thầy viết bài này có nhiều dụng ư lắm. E quyết tâm học một cách nghêm túc, khoa học, hệ thống.Chỉ khi nào mà lư đă thông th́ các vấn đề sau như rộng mở.
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org