Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >>

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Replied by justme (Hội Viên)
on 2012-06-13 06:33:46.0
HỆ THỐNG CẤU TẠO THẦN TRONG ĐÔNG Y

Thần là một trong ba yếu tố tinh-khí-thần dùng để lư luận trong việc khám và chữa bệnh theo phương pháp cổ truyền của đông y.

Đối với đông y, thần đóng vai tṛ quan trọng nhất trong việc chữa bệnh. Việc nghiên cứu thần được lập thành hệ thống, và đă ứng dụng, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong việc chữa trị cả hàng ngàn năm, xây dựng được một hệ thống kinh mạch huyệt đạo căn bản gồm 365 huyệt, mỗi huyệt tạo ra một phản ứng chức năng thần kinh, nhưng khi phối hợp huyệt th́ lại c̣n phong phú đa dạng hơn giống như cách phối hợp các thành phần hóa chất để tạo ra một phản ứng hóa học nhất định nào đó. Cho nên các huyệt này vừa để khám bệnh, vừa để chữa bệnh mà không cần phải xét nghiệm nữa, v́ khi xét nghiệm hoặc chữa bệnh kết qủa đều giống nhau đối với một huyệt, đông y gọi là hiệu năng chữa trị của huyệt đă được đúc kết kinh nghiệm rất phong phú, v́ vậy người xưa nói rằng ¿cái ǵ chưa biết mới cần phải thử ,cái ǵ đă biết rồi khỏi cần phải thử nữa¿..

Hệ thống cấu tạo thần trong đông y :

Về cơ sở vật chất :
Là bộ óc, tế bào năo, trung khu thần kinh, dây thần kinh thông qua cột sống liên lạc với tạng phủ, da, thịt, xương, gân...đến tất cả mọi chỗ của cơ thể.

Về chức năng :
Ngoài chức năng của ngũ quan, của trung khu thần kinh, của lục phủ ngũ tạng, của hệ nội tiết, hệ miễn nhiễm, hệ hô hấp, dinh dưỡng, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết, sinh dục, hệ giao cảm, vận động, phản xạ, hưng phấn, ức chế.. mà khoa học đă biết, c̣n có những chức năng khác, thường được dùng trong phép chữa bệnh bằng huyệt gọi là hệ nội dược .

Con người, trong cơ thể có chứa sẵn các hóa chất mà từng giây từng phút vẫn trao đổi phản ứng hóa học gọi là phản ứng sinh học tự động để điều khiển mọi chức năng cần thiết cho sự sống, ta tạm gọi là Hệ điều hành và kiểm soát chức năng sinh học tự động. Thí dụ trong trường hợp bệnh tiểu đường hay bệnh c̣i xương chẳng hạn, khi phân chất thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm ăn uống hàng ngày đều có đủ, nhưng chức năng yếu, không hấp thụ được 100% mà chỉ được 20-30% chất phosphate, calcium trong bệnh c̣i xương, và hoàn toàn không hấp thụ chất đường, cho nên dư thừa chất vôi, chất đường trong nước tiểu, trong máu. Như vậy ta phải hiểu chương tŕnh điều hành chất vôi và chất đường của THẦN đă yếu hay hỏng cho nên không thu nạp và chuyển hóa thành chất bổ nuôi cơ thể. Tuy nhiên, nếu ta không ăn chất ngọt th́ cơ thể thiếu đường để nuôi bắp thịt và cơ tim sau sẽ bị suy tim làm mệt, ngược lại, nếu ăn nhiều chất vôi chữa bệnh c̣i xương mà khả năng hấp thụ ít không qúa 30% ,phần c̣n lại sẽ làm mệt thêm chức năng thải lọc của thận, sau sẽ làm cho thận yếu dẫn đến bệnh sạn thận.

Người chữa bệnh bằng huyệt nội dược, giống như dược sĩ bào chế thuốc ngoại dược, biết cách sử dụng máy vi tính của bộ năo, lập ra một quy tŕnh điều hành nội dược mà cơ thể có sẵn thông qua cách chọn huyệt, làm tăng hệ thống hấp thụ và chuyển hóa, lúc đó cơ thể sẽ hấp thụ và chuyển hóa được chất đường và chất vôi..Hệ thống sử dụng huyệt để chữa bệnh gọi là hệ thống nội dược bán tự động ( système endocrine ) v́ phải nhờ đến thầy thuốc kích thích huyệt. Nếu thầy thuốc sử dụng huyệt sai, giống như thảo chương cho máy điện toán sai máy không điều hành được. Muốn điều chỉnh được sự khí hóa đúng làm cho cơ thể khỏe mạnh, thầy thuốc phải hiểu rơ các chức năng của thần trong việc khí hóa của Tinh-Khí-Thần., của âm dương ngũ hành của tạng phủ mới có thể chữa được gốc bệnh.

TINH : Là thức ăn có âm, có dương, có ngũ hành, có hàn nhiệt, hợp với tạng phủ nào, không hợp với tạng phủ nào. Thức ăn âm làm cho cơ thể mát sinh huyết, thức ăn dương làm cho cơ thể ấm,nóng sinh khí. Nếu ta bị bón là đă ăn nhiều chất dương, nếu ta bị bệnh tiêu chảy là đă ăn nhiều chất âm. Đông y phân loại thức ăn có chất ngọt vào tỳ, chất cay vào phế, chất mặn vào thận, chất chua vào gan, chất đắng vào tim. Thức ăn lúc nào cũng phải đủ tính, khí và vị, không dư không thiếu gọi là quân b́nh sự khí hóa ngũ hành.

KHÍ : Ngoài sự hít thở và vận động để tạo khí kích thích sự tuần hoàn của khí và huyết, c̣n có khí âm dương ngũ hành của mỗi tạng phủ có chức năng riêng ,đông y gọi Phế khí là táo khí, Thận khí gọi là thủy khí ,Can khí là phong khí, Tâm khí là hỏa khí, Tỳ khí là thấp khí. Khí của tâm, can, tỳ, phế, thận ,gọi chung là âm khí. Khí của Tiểu trường là hỏa khí ,Đởm khí là phong khí, Vị khí là thấp khí, Đại trường khí là táo khí, Bàng quang khí là thủy khí, gọi chung là dương khí. Thần điều ḥa được đúng các khí, đúng các bộ vị của tạng phủ hoạt động tốt, đó là chức năng tự động của thần. Mỗi một chức năng của tạng phủ bao gồm chức năng nuôi dưỡng, phát triển, bảo vệ cơ sở bên trong và bên ngoài tạng phủ. Thí dụ như bao tử bị loét, là cơ sở vật chất bị tổn thương thực thể, nó phải báo cho thần lập kế hoạch và thực hiện sửa chữa, khi thực thể bị co thắt hoặc tḥng, nó cũng phải báo cho thần điều chỉnh ,khi ăn ít bao tử nhỏ lại, khi ăn nhiều bao tử cần phải lớn mạnh hơn thần cũng phải dự trù kế hoạch phát triển và điều tiết những dịch chất của gan, mật, tỳ, vị ở giữa hai lớp thành bao tử cho phù hợp với những thay đổi của cơ thể.

Chức năng ngoài của tạng phủ, Tây y không thể thấy được nhưng rất quan trọng. Chẳng hạn như Đông y nói bao tử nhiệt ,khi Tây y xét nghiệm không thấy tổn thương thực thể nên không cần phải chữa bao tử, nhưng đối với đông y, bao tử nhiệt làm chân răng lỏng, trồi lên, đau răng, viêm chân răng sẽ phải nhổ ,nếu bao tử bị nhiệt một thời gian lâu sẽ bị bệnh loét bao tử.., c̣n đông y chữa cho bao tử hết nhiệt lúc đó các triệu chứng bệnh trên sẽ hết, hoặc khi bao tử bị đầy hơi đưa lên họng thành ợ hơi, hôi miệng, cơ thể có huyệt tạo ra chức năng hạ hơi, giáng khí. Như vậy mỗi huyệt có nhiều chức năng để trị bệnh, gọi là đặc tính của nội dược., có tính, khí và vị riêng . Khi tác động vào huyệt là tác động trực tiếp vào hệ thần kinh để tạo ra một vị thuốc thiên nhiên có sẵn trong cơ thể nhờ vào sự điều chỉnh hormone như ư muốn của huyệt để điều chỉnh khí phong, hàn, thử , thấp, táo, nhiệt, điều chỉnh về khí, về huyết, điều chỉnh khai thông, họặc đóng giữ lại ,điều chỉnh sự vận động cơ bắp, kinh mạch, chữa thần kinh, giảm đau, tăng sức đề kháng, điều chỉnh hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết, sinh dục, tăng cường miễn nhiễm ,điều chỉnh nội tiết, tăng giảm hồng cầu, bạch cầu, gỉải độc, chữa và điều chỉnh chức năng bên trong và bên ngoài tạng phủ, phát triển và bảo vệ da, thịt ,gân, xương..điều chỉnh thần kinh vận động, cảm giác của tứ chi, của đầu, mặt, mắt, tai, mũi lưỡi, răng họng..Tất cả các huyệt giống như một hóa chất, một nguyên tố hóa học ,người dược sư có thể phát minh ra đủ các loại thuốc ,nhưng khác nhau ở chỗ thuốc ngoại dược đi vào cơ thể để chữa bệnh, nếu cơ thể không chấp nhận hoàn toàn như ư muốn của người bào chế sẽ tạo ra phản ứng phụ, cơ thể sẽ phải mất đi một số năng lượng để loại bỏ những chất không cần đôi khi c̣n làm hại cơ thể gọi là độc tố, ngược lại tác động lên huyệt để cơ thể tự động sản xuất ra thuốc gọi là nội dược tùy vào cách phối hợp huyệt của thầy thuốc. Cơ thể mạnh hay yếu đều nhờ vào sự biến đổi của khí gọi là sự khí hoá ,sự khí hóa là vô h́nh nhưng kết qủa là hữu h́nh ,v́ khí biến đổi từ dinh dưỡng thuộc tinh, từ hơi thở ,sự vận động ,và từ không khí ,thời tiết thuộc khí ,và khí cũng biến đổi theo tâm lư t́nh cảm thuộc thần. Khi tinh-khí-thần ḥa hợp cơ thể được khỏe mạnh th́ ai cũng có thể nh́n thấy .

THẦN :Nói đến thần là phải liên quan đến ư, đông y thường nói ¿ Ư ở đâu, khí ở đó ,khí ở đâu huyết cũng ở đó .¿ Cho nên định bệnh để chọn huyệt chữa rất quan trọng, và phương pháp chữa cho có hiệu qủa cũng quan trọng không kém. Thí dụ bệnh mất ngủ kinh niên, theo đông y có hàng chục nguyên nhân khác nhau, sẽ có hàng chục cách chữa khác nhau. Ở đây chúng ta xét về khí huyết ở bộ năo ,nếu bộ năo thiếu khí huyết để nuôi năo, người sẽ bần thần mệt mỏi nên khó ngủ, huyệt kích thích phải ở trên đầu để cho ư phải tập trung trên đầu, theo nguyên tắc ư ở đâu th́ khí huyết ở đó, cho nên khí huyết đă lên đầu để nuôi năo. Ngược lại, khi bị bệnh cao áp huyết, sung huyết năo, bộ năo tích tụ nhiều huyết nhiệt làm đầu nóng, rối loạn thần kinh gây mất ngủ, đông y sẽ chọn huyệt ở dưới chân để kích thích đem khí huyết xuống chân ,giải tỏa sự sung huyết trên đầu..Do đó, tùy theo nguyên nhân mất ngủ để chọn huyệt nội dược thích hợp, nếu mất ngủ do ăn no trước khi đi ngủ theo thói quen th́ nguyên nhân do chức năng bao tử, nếu uống thuốc trị bệnh mất ngủ mà vẫn không ngủ được là do uống nước nhiều trước khi đi ngủ khiến cho đêm phải thức giấc để đi tiểu th́ nguyên nhân do chức năng thận, mất ngủ ở phụ nữ trong thời kỳ tiền măn kinh là do xáo trộn hormone, có loại mất ngủ do đau nhức, do tâm lư vui qúa, buồn qúa, lo qúa ,sợ qúa, giận qúa..

Kết qủa chữa bệnh lâu hay mau đều lệ thuộc vào thần ,mọi chức năng hoạt động trong cơ thể đều do thần điều khiển. Thần chia làm ba loại :

Loại bẩm sinh :
Là bộ thần kinh hoàn hảo hay thiếu sót gồm cả bộ lưu trữ và bộ nhớ, cho nên có người thông minh, có người khờ dại ,có người có sức đề kháng mạnh, có người yếu hay bị bệnh lâu khỏi..

Loại do thói quen :
Ảnh hưởng bởi phong tục tập quán sinh hoạt trong gia đ́nh, xă hội, môi trường, hoàn cảnh địa dư, văn hóa, chính trị, tôn giáo, nên tâm lư t́nh cảm, quan điểm, có phản ứng nhanh chậm khác nhau.

Loại tri thức :
Do học hỏi huân tập thông qua giác quan mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư mới sinh ra phân biệt, thành kiến, cho nên có người thích đông y, có người tin và thích tây y.

Dù sao, qua kinh nghiệm của đông y, mọi sự thay đổi của tinh-khí-thần đều làm thay đổi hệ giao cảm và hệ vận động của thần kinh ,sẽ làm thay đổi tỷ lệ hormone, như vậy là làm thay đổi luôn sự hoạt động của tế bào trong cơ thể. Những tế bào thần kinh của lục phủ ngũ tạng làm việc liên kết với nhau từng giây từng phút để bảo đảm bộ ba tinh-khí-thần giữ đúng tiêu chuẩn ḥa hợp sự khí hóa của cơ thể được tốt. Nếu có bất cứ một sự xáo trộn nào của tinh, khí , thần, đều có ảnh hưởng đến tạng phủ :
Ảnh hưởng do Tinh (tinh chất của thức ăn) :

Tinh chia làm hai loại mùi và vị .:

Xét về vị :
TÂM ưa đắng, nhưng đắng qúa hại tim, cho nên tâm hư cần uống thuốc có chất đắng, tâm thực là dư chất đắng phải bớt đi bằng cách không nên ăn những chất có vị đắng hoặc tả tâm thực phải dùng chất mặn, hoặc bổ thận thủy để khắc chế tâm hỏa theo luật sinh khắc ngũ hành.

GAN ưa chua, nhưng chua qúa hại gan, chất chua đối với tây y là vitamine C, nhưng đông y lúc nào cũng phải xét đến tính chất âm dương của một chất về khí, tính và vị, cho nên tục ngữ đă có câu nói về tính : cam hàn, quít nhiệt, bưởi thanh. Nếu một bệnh nhân thân nhiệt cảm thấy lạnh mà cần phải dùng đến vitamine C để tăng cường sức đề kháng phải dùng quít không được dùng cam người sẽ lạnh thêm làm trở ngại sự tiêu hóa, các dưỡng trấp không đủ nhiệt lượng để hóa huyết sẽ biến thành đờm. Nếu bệnh nhân cảm thấy nóng bức, cổ họng khô khát, ho khan, cần phải dùng Vitamine C ở cam làm giảm nhiệt. Nếu cơ thể cần bớt chất béo loại trừ cholestérol mà không sợ phạm hàn, phạm nhiệt nên dùng Vitamine C ở bưởi.

TỲ ưa ngọt,nhưng ngọt qúa lại hại tỳ. Khi Tỳ hư cần phải bổ tỳ bằng chất ngọt để nuôi tim và cơ bắp, tỳ thực là dư chất ngọt phải cữ ăn ngọt ,nếu không chất ngọt dư thừa sẽ làm tăng men tiêu hóa ,tăng nhiệt ở bao tử và lá mía sẽ sinh bệnh tiểu đường, loét bao tử ,lở da, thấp chẩn ,eczéma ,sưng đau đầu gối, thấp khớp, mục xương.

PHẾ ưa cay ,chất cay giúp phế mở lỗ chân lông bài tiết mồ hôi, cho nên khi ăn cay chúng ta cảm thấy nóng da đỏ mặt và xuất mồ hôi, nhưng cay qúa sẽ hại phế mất khả năng điều tiết lỗ chân lông làm tiêu chảy, mất nước, chảy nước mắt, làm hại gan, áp huyết tăng..

THẬN ưa mặn, v́ thận cần nước, chất mặn giữ nước để làm quân b́nh tỷ lệ đường-muối-nước cho cơ thể, nhờ nước ở thận gọi là thủy khí dùng để điều ḥa hỏa khí, thấp khí, phong khí, hàn khí, táo khí, nhờ nước thận mới lọc máu ,giải độc, giải nhiệt có hiệu qủa, nhưng nếu dư nước cơ thể sẽ phù thủng, tiêu chảy, bụng báng, xệ ruột (hernie ), khúc ruột nơi bẹn bên trái ph́nh to chặn vào động mạch đùi háng làm chân trái yếu, tê, phù, sưng đầu gối, nơi khúc ruột ấy mất sự co bóp để tống phân ra ngoài bệnh nhân tưởng lầm là bị bệnh táo bón ,phân lưu trữ lâu ngày làm thối khúc ruột sẽ thành ung thư ruột.

Xét về mùi :

Mùi khê, khét vào tâm, trên quan điểm bổ-tả , thức ăn có mùi khê khét vừa ,c̣n tồn tính th́ c̣n bổ, khê khét qúa mất hết chất bổ mà cố ăn vào sẽ hại cho tim mạch.( ăn thịt nướng cháy già lửa quá sẽ hai tim ).

Mùi hôi thối, úa của thực phẩm hay của môi trường làm hại gan.
Mùi thơm của thức ăn kích thích tỳ ăn ngon, nhưng càng cao lương mỹ vị qúa lại hại tỳ sinh chán ăn, ăn không tiêu.

Mùi tanh vào phế, khi phổi yếu không đủ oxygène để chuyển hóa dưỡng trấp thành huyết ,cần phải bổ bằng chất tanh ,như ăn cá, ăn uống có thêm chất kim loại như chất sắt trong thực phẩm hoặc thuốc uống để phục hồi sự khí hóa của phổi.

Mùi khai thuộc thận, nước tiểu trong, không có mùi khai là chức năng của thận yếu không lọc rút được cặn bă và độc tố trong cơ thể ,cần phải ăn loại thực phẩm có nhiều chất vôi, phosphore, đồ biển thích hợp, nhưng qúa bổ thành dư thừa làm thận bị đóng sạn.

Ảnh hưởng do khí :

TÂM ưa hỏa khí để tim đủ sức nóng tạo nhiệt cho cơ thể, nhưng ăn những chất kích thích nhiều hỏa qúa, hoặc do môi trường làm việc, khí hậu, thời tiết nóng nực qúa làm mệt tim ,khó thở, tăng áp huyết.

CAN ưa phong khí, v́ can tàng huyết,cần phải lay động nhẹ như thở để trao đổi oxy cho máu được tốt, nhưng ăn nhiều chất chua, các loại mắm lên men, hút thuốc lá, uống rượu, hoặc các loại thức ăn có nhiều độc tố làm gan phải co bóp thải độc mạnh, đông y gọi là can phong nội động, chẳng may lại gặp trùng hợp ngoại phong xâm nhập cơ thể, tạo áp lực huyết trong gan sung lên năo làm đứt mạch máu năo sẽ thành tê liệt, bán thân bất toại.

TỲ ưa thấp khí là khí vừa nóng vừa ẩm để tạo ra men tiêu hóa làm tiêu hóa thức ăn,nhưng thấp khí nhiều qúa làm lở da, hại thịt, cơ bắp, nếu gặp môi trường ẩm thấp bên ngoài ,hoặc khí hậu ẩm thấp là điều kiện dễ phát sinh vi trùng, vi khuẩn, thức ăn dễ lên men ,hư thối ,hoặc cơ thể dư chất đường dễ lên men sinh ra nhiều thấp khí khiến cơ thể mệt mỏi nặng nề. Chức năng của tỳ là dẫn các dịch chất lưu thông khắp cơ thể, nếu tỳ có qúa nhiều thấp khí sẽ làm lưu thông bị đ́nh trệ, tắc nghẽn, sinh đau nhức cơ bắp, nhức mỏi, phong thấp, nếu tỳ không dẫn huyết để nuôi xương cốt sẽ sinh bệnh thấp khớp, khô xương, chân tay nặng nề, phù thủng

PHẾ ưa táo khí, là khí khô ráo, không nóng qúa làm teo phổi gây khó thở, không lạnh qúa làm phổi có nhiều hơi nước gây thở kḥ khè.Táo khí của mùa thu làm cây cỏ thu ḿnh lại nó có tính chất co rút ,nên phổi có tính chất co rút tự động ,khi hít vào phổi nở ra,khi không hít vào th́ phổi tự động co rút lại để đẩy khí ra ngoài gọi là thở ra. Đại trường liên quan đến phế cũng thuộc táo khí có tính chất co rút cặn bă của thức ăn, nước thấm qua thành ruột vào bàng quang thành nước tiểu, c̣n lại cặn bă trong ruột thành phân. Nhưng nếu táo khí qúa nhiều trong phổi sẽ thành bệnh teo phổi ( phế nuy),c̣n táo khí nhiều trong ruột già làm phân khô cứng sẽ bị táo bón.

THẬN ưa hàn khí, là thích khí mát, thận cần nước để điều ḥa lượng đường, muối, vôi, mỡ có trong cơ thể để giữ thân nhiệt b́nh thường, để lọc và giải độc, nếu thận nóng sẽ đi tiểu dắt và đỏ ,nếu thận hàn sẽ đi tiểu nhiều, nếu thận lọc tốt nước tiểu mầu hơi vàng, nếu thận hư yếu không lọc, nước tiểu có mầu trắng, thận c̣n có chức năng điều ḥa tam tiêu để chuyển vinh khí, vệ khí đi khắp cơ thể qua đường cột sống gọi là thận dương.

Ảnh hưởng do thần :

Lục căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ư ) nhiễm lục trần ( sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp) đều có thể làm thay đổi thần ,nhưng về bệnh tật, đông y chú trọng đến ba yếu tố chính là tâm lư, mầu sắc và âm thanh.

TÂM ưa mầu đỏ, sinh vui, hay cười .Tục ngữ có câu ¿ cườI như điên¿, v́ tâm tàng thần, khi vui qúa mất kiềm chế cử chỉ và hành động nên gọi là điên.

CAN ưa mầu xanh, ưa giận, giận qúa trớn hay la hét.Tục ngữ có câu ¿giận căm gan ,hoặc giận bầm gan tím ruột¿, gan chủ gân, nên mỗi khi giận làm run gân chân tay. Gan tàng hồn, khi bị bệnh gan nặng, bệnh nhân như người mất hồn.

Tỳ ưa mầu vàng, Tỳ tàng ư nên ưa suy tính, lo nghĩ, nếu được thỏa măn thường hay hát, nếu lo tính chưa xong th́ lo ăn mất ngon, ngủ mất yên.

PHẾ ưa mầu trắng, dễ mẫn cảm với buồn, buồn hay thở dài ,buồn qúa hóa khóc, nếu chỉ thở ra nhiều hơn hít vào làm teo phổi, giảm oxy trong máu làm suy thần kinh, hại tế bào, thiếu oxy trong năo sinh ra trăm bệnh, đông y có câu ¿phế tàng phách, nếu phách lạc th́ h́nh suy ¿,phụ nữ có bệnh buồn chán hay thở dài trong nhiều năm làm oxy và máu bị tắc tuần hoàn ở vú sẽ thành bệnh ung thư vú.

THẦN ưa mầu đen, dễ mẫn cảm với sợ hăi thành hay rên, đông y có câu ¿ sợ phát run, hoặc sợ văi đái ¿,như vậy sợ làm ảnh hưởng đến thận.Thận tàng tinh,người bị bệnh sợ ám ảnh làm mất chức năng khí hóa của thận là sinh tinh hoá tủy để nuôi tế bào năo, nuôi cột sống ,xương cốt,, khi nguyên khí mất ,da mặt đổi mầu xạm đen hoặc mốc, khi sợ hăi qúa sẽ tổn thương đến thận. Người bị bệnh thận đêm ngủ thường hay rên. Bệnh măn tính làm cơ thể suy nhược mất thần, nhút nhát, nói yếu hơi ,để lâu không chữa làm hại gan da mặt đổi sang mầu hơi xanh lẫn đen tái.

Như vậy THẦN bao gồm tất cả mọi sự điều hành của cơ thể để nuôi dưỡng, phát triển, và bảo vệ cơ thể thông qua hệ thần kinh dẫn truyền và phản xạ để điều tiết hệ nội tiết (système endocrine) giữ cho bộ ba tinh-khí-thần về cơ sở và chức năng lúc nào cũng được quân b́nh ḥa hợp, nếu con người không hiểu cấu trúc của nó, ăn uống thuốc men sai lầm, hít thở yếu kém,và tâm lư thần kinh bất b́nh thường, đă vô t́nh phá vỡ trật tự khiến bộ ba tinh-khí- thần mất ổn định sẽ làm cho cơ thể bị bệnh.

 
Reply with a quote
Replied by justme (Hội Viên)
on 2012-06-13 23:11:02.0
CÁCH CHỮA BỆNH THEO ĐÔNG Y

Chung quanh ta chỗ nào cũng có cây cỏ đủ loại, nhiều đến nỗi chúng ta không thể biết được hết tên chúng là ǵ, ngày xưa các y sinh nghiên cứu về thuốc cây cỏ đều có một thắc mắc làm sao phân biệt được cây nào là thuốc, cây nào không phải là thuốc. Để giải đáp thắc mắc ấy, vị sư phụ cho một công tŕnh nghiên cứu ¿¿Hăy t́m xem những cây nào không phải là thuốc ? ¿¿.

A-Áp dụng tiêu chuẩn tính-khí-vị :

Họ áp dụng tiêu chuẩn tính-khí-vị của cây cỏ đem tác động vào lục phủ ngũ tạng và nhận thấy mạch khí trước và sau khi dùng cây cỏ có sự biến đổi khác nhau, có tác dụng khí hoá tốt hoặc xấu đối với cơ thể con người theo quy luật sinh khắc ngũ hành. Do đó đông y kết luận cây cỏ nào cũng đều là cây thuốc .Có những cây chúng ta đă biết, có những cây chúng ta chưa biết c̣n đang nghiên cứu.

Theo định nghĩa tổng quát của đông y, thức ăn hay thuốc uống cũng đều là thuốc đi vào cơ thể bằng ba yếu tố tính-khí-vi .

Vị là một chất dẫn thuốc đi vào tạng phủ, có 5 vị khác nhau như mặn, ngọt, chua, cay, đắng. Vị mặn đi vào thận và Bàng quang, vị ngọt đi vào bao tử và lá lách, vị chua đi vào gan mật, vị cay đi vào phổi và ruột già, vị đắng đi vào tim và ruột non. Vị có đậm có nhạt, vị đậm gọi là hậu, th́ tạo ra tính thẩm thấu vào tạng phủ nhiều hơn, vị nhạt gọi là bạc, th́ thuốc thấm vào nhẹ hơn, c̣n tác dụng tốt hay xấu của thức ăn hay thuốc uống lệ thuộc vào tính và khí của chất đó.

Tính của nó là làm cho cơ thể tăng sức nóng ấm th́ gọi là tính nhiệt. Nếu nó làm cho cơ thể mất sức nóng th́ gọi là tính hàn.

Khí của thức ăn hay thuốc uống giúp cho cơ thể sau khi hấp thụ sẽ tạo ra khí lực vận chuyển trong cơ thể làm cho khỏe lên hay yếu đi ( bổ hay tả ),làm khai thông chỗ bế tắc, làm cho khí huyết ḥa hoăn, làm tiêu sưng, làm cho đi lên, đi xuống, đi vào trong, đi ra ngoài, đông y gọi là bổ, tả, ḥa, thông ,tiêu, thăng, giáng, liễm, xuất...

Trong qúa tŕnh sử dụng thuốc cây cỏ để tươi dùng ngay, hay phơi khô th́ gọi là thuốc nam,( thuốc của người Việt Nam, người Hoa gọi là dược thảo ), có cái lợi là những hoạt chất của thuốc c̣n đủ chưa bị biến mất, công hiệu của thuốc mạnh hơn, hữu hiệu hơn, nhưng nếu cây cỏ để lâu mới dùng đến th́ tính khí của thuốc sẽ bị mất cho nên chúng cần phải được sao chế để bảo quản, sau khi sao chế chúng trở thành thuốc bắc. Tên gọi thuốc bắc là do người Trung quốc ở phương bắc nước ta có kỹ thuật chế biến thuốc sống thành thuốc chín, có nghệ thuật và kỹ thuật chế biến độc đáo riêng, có thể làm cho một chất có độc mạnh trở thành ít độc, chất thuốc ít khí vị trở thành chất thuốc mạnh có nhiều khí vị hơn. Cách sao chế có thể tạo ra được nhiều công dụng chữa bệnh khác nhau do sự thay đổi tính-khí-vị của thuốc nguyên thủy.

Thí dụ như cỏ cú có nhiều công dụng tùy theo cách sao chế :
Cỏ cú tên thông dụng gọi là hương phụ, là loại củ mọc ở băi biển, củ mập to chắc, ruột hồng nhạt, có mùi thơm. Khi dùng phải phơi thật khô, gĩa với trấu bằng chầy nhọn cho trụi hết lông .Khí của nó là chất chính dùng điều khí, khai uất, thông kinh, hóa đờm, tiêu tích ứ, bổ khí huyết. Người xưa chế biến nó rất công phu gọi là hương phụ tứ chế. Dùng 1 kg hương phụ sống chia 4 phần, một phần tẩm 200ml dấm, một phần tẩm 200ml đồng tiện ( nước tiểu nhi đồng ), một phần tẩm 200ml dung dịch muối 15%, một phần tẩm 200ml rượu 40 độ.

Mỗi phần tẩm xong để một đêm, rồi giă dập, sao khô có mùi thơm là được, phải cất trong lọ kín và chỉ dùng được trong 2-3 tuần mà không để lâu được. Nhưng qua kinh nghiệm của nhiều bậc danh y cổ đại, có nhiều cách chế biến và phối hợp với chất khác để chữa nhiều bệnh khác nhau như :

Muốn cho khí dẫn lên ngực dùng sanh hương phụ ( hương phụ sống ).
Muốn dẫn khí đi xuống gan thận dùng thục hương phụ ( hương phụ chế chín ).

Muốn cầm liễm không cho ra máu th́ rang hương phụ cho khét.
Muốn bổ huyết hư th́ rang sơ hơi vàng.
Muốn chữa huyết, nhuận táo th́ ngâm nước muối nhạt rồi rang sơ.
Muốn bổ thận khí th́ rang với muối hột.
Muốn thông kinh hoạt lạc th́ ngâm rượu rồi rang.
Muốn tiêu tích tụ th́ ngâm dấm rồi rang.
Muốn tiêu đờm th́ rang với nước gừng.
Rối loạn tiêu hóa, bụng đầy đau th́ dùng 4g hương phụ + 8g riềng khô. Hai thứ tán bột uống với nước nóng...
Muốn điều kinh bổ huyết th́ dùng hương phụ với ngải cứu .

V́ thế một thầy thuốc đông y phải biết đến tính-khí-vị của thuốc hay của thức ăn, xem thuốc dẫn vào đâu, dẫn vào mạnh hay nhẹ, nhiều hay ít, làm cơ thể nóng hay lạnh, nóng nhiều làm táo bón khô khát, lạnh nhiều làm tiêu chảy sưng phù, khí của thuốc là bổ hay tả, ḥa, thông, tiêu, thăng giáng, liễm, xuất. Ngược lại, thầy thuốc cũng có thể nếm thuốc để phân biệt tính-khí-vị của thuốc mà bệnh nhân đă uống để biết họ đang uống thuốc chữa bệnh ǵ, và bắt mạch xem thuốc đó có phù hợp trúng với bệnh t́nh không.

Áp dụng cách phân tích tính-khí vị của một chất thuốc vào tây y chúng ta thấy cũng có những điểm tương đồng, chẳng hạn như thuốc trị đau bao tử có công hiệu của tây y là Malox , Magnésium.

Malox thành phần chính của thuốc là cam thảo. Theo đông y, vị ngọt dẫn thuốc vào bao tử, tính làm trung ḥa giải các thứ độc, khí làm điều thông khí huyết, có tính thăng khí, dùng nhiều sẽ làm cho tăng áp huyết.

Magnésium là loại bột vị ngọt nhạt dẫn vào bao tử, tính hàn, ḥa hoăn, tráng vách thành bao tử để chữa loét, khí đi xuống đẩy phân ra .

Tuy nhiên có những công ty bào chế dược phẩm đă tăng thành phần chính của thuốc nhiều hơn các hăng khác hy vọng nó hiệu nghiệm hơn, mùi vị cũng khác, nhưng không để ư đến chất dẫn theo quy luật là vị ngọt, mà đổi thành vị cay sẽ dẫn thuốc vào phổi, vị đắng sẽ đem thuốc vào tim, vị chua sẽ đem thuốc vào gan, vị mặn sẽ đem thuốc vào thận. Phổi, tim, gan, thận, không cần magnésium tự nhiên bị chất thuốc bám vào làm tắc nghẽn sinh phản ứng phụ như khó thở, mệt tim, sưng phù...c̣n thuốc không được dẫn vào bao tử nên bao tử vẫn chưa được chữa.

Nói như vậy th́ dù thuốc là đơn chất để chữa một tạng phủ hay một chỗ, hoặc hợp chất để chữa hai hay nhiều tạng phủ, hoặc hợp chất là một món ăn thức uống, đông y lúc nào cũng chú trọng đến tính-khí-vị trong mục đích chữa bệnh để điều ḥa sự khí hóa chung cho cơ thể, và cách chữa th́ áp dụng theo tám phương pháp căn bản của đông y ( bát pháp ), tùy theo sự chọn lựa phương pháp chữa của thầy thuốc mà đông y chia hạng thầy thành ba bậc. Bậc hạ công th́ chữa ngọn, thấy kết qủa ngay, kiếm tiền dễ, mau nổi tiếng, nếu có biến chứng sang bệnh khác lại chữa tiếp bệnh khác, đó là cách chữa bá đạo, nuôi bệnh đi ṿng ṿng. Bậc trung công vừa chữa ngọn vừa chữa gốc, là cách chữa y đạo. Bậc thượng công gọi là thầy thuốc chữa khi chưa bị bệnh, có nghĩa là khi khám bệnh chẩn mạch cho một người họ cảm thấy có những biến đổi âm thầm trong cơ thể tây y t́m không thấy bệnh, nhưng bậc thượng công bắt mạch biết được hư thực của một tạng nào đó, nếu không chữa ngay nó sẽ truyền sang tạng khác thành hai tạng cùng bị bệnh, thí dụ khám biết tạng gan thực sau nó sẽ hại tạng tỳ nên bậc thượng công phải giúp tỳ mạnh lên, và làm cho tạng gan yếu bớt, đó là cách chữa khi chưa bệnh. Bậc thượng công phải vừa chữa ngọn, vừa chữa nguyên nhân gốc, vừa ngừa biến chứng. Chữa theo cách này bệnh nhân sẽ hết bệnh, không bị tái phát, không cần phải trở lại gặp thầy thuốc, đó là cách chữa vương đạo.

 
Reply with a quote
Replied by justme (Hội Viên)
on 2012-06-13 23:20:40.0
B-Áp dụng tiêu chuẩn Bát pháp :

Cơ thể bị bệnh đều phải khám theo tứ chẩn, quy kinh chẩn pháp, xác định bằng huyệt trên lưng và các nguyên huyệt, tả huyệt trên các đường kinh ,để định được bệnh thuộc kinh nào,chứng âm hay dương, về khí hay huyết, bị hư hay thực, cơ thể hàn hay nhiệt, bệnh mới phát c̣n ở biểu hay đă vào lư, theo tiêu chuẩn Bát cương ( âm, dương, hư, thực, hàn, nhiệt, biểu, lư), từ đó mới quyết định lập ra một trong tám phương pháp đối chứng trị liệu là Bát Pháp gồm có : Ôn, trấn, thanh, ḥa, xuất, liễm, bổ, tả. Thí dụ như trong bát cương, bệnh thuộc âm là huyết bị bệnh, th́ đối chứng trị liệu theo bát pháp là phải dùng dương thuộc khí để chữa âm, ngược lại dương bệnh thuộc khí, phải dùng âm thuộc huyết để chữa. Hư th́ đối chứng trị liệu phải dùng phép bổ. Thực th́ đối chứng trị liệu phải dùng phép tả. Bệnh thuộc hàn, đối chứng trị liệu phải dùng phép ôn là làm cho ấm nóng. Bệnh thuộc nhiệt đối chứng trị liệu phải dùng phép tả, nếu bệnh c̣n ở biểu th́ cho xuất mổ hôi nhiệt (xuất hăn), nếu bệnh trong lư phải cho mát gọi là thanh nhiệt. Bệnh tà khí vào đến bên trong tạng phủ th́ chia thành ba vùng mà bệnh cư trú như thượng tiêu, trung tiêu, hạ tiêu, nếu bệnh c̣n ở thượng tiêu phải cho ói mửa ra gọi là thổ, ở trung tiêu phải cho ḥa giải, ở hạ tiêu phải cho hạ tống tà khí ra ngoài bằng tiêu tiểu. Nếu bệnh đau nhức th́ phải dùng phép trấn thống thần kinh (giảm đau). Nếu bệnh hư thoát khí, huyết, mồ hôi phải giữ không cho mất thêm bằng phép liễm khí, cầm huyết, cầm mồ hôi, nếu thoát tinh phải giữ lại gọi là cố tinh bổ thận..C̣n nếu bệnh do lục khí của thời tiết như phong, hàn, thủy, thấp, táo, nhiệt, đối chứng trị liệu cần phải tả, có tên riêng gọi là khu phong, tán hàn, trục thủy, lợi thấp, nhuận táo, tán nhiệt...

1-Cách sử dụng phương pháp ôn :

Ôn là làm ấm, nóng, sử dụng ngoại dược hay huyệt nội dược để chữa các bệnh đă làm cho cơ thể bị lạnh như phong hàn, thấp hàn, hư hàn, khí hư, hàn đàm hoặc dương hư, nhiều đàm nhớt.
Nếu cơ thể mới bị hàn tà xâm phạm th́ dùng phép ôn, nếu qúa hàn, th́ không chữa theo ôn bổ, mà phải nhiệt bổ có nghĩa là dùng phép ôn mạnh hơn gọi là phép tăng nhiệt.

Nếu hàn ở thượng tiêu phải làm ấm phổi (như bệnh ho suyễn hàn).
Nếu bệnh hàn ở trung tiêu phải ôn trung hay lư trung tiêu (làm ấm tỳ vị, như bệnh tỳ vị hư hàn, ăn không tiêu, không chuyển hóa, đông y có bài thuốc lư trung thang gồm 4 vị là nhân sâm, càn cương, bạch truật, cam thảo).

Nếu bệnh ở hạ tiêu bị hư hàn (như đau bụng, tiêu chảy, tiểu nhiều..)phải tăng nhiệt phục hồi dương khí như phép hồi dương cố thoát, đông y có bài thuốc tứ nghịch thang gồm 3 vị là chích thảo, càn cương, sanh phụ tử).

Chống chỉ định :Thoát huyết, huyết hư, âm hư sinh nội nhiệt th́ không được dùng phép ôn.

2-Cách sử dụng phương pháp trấn :

Trấn là trấn áp, tác động trực tiếp lên hệ thần kinh làm cho giảm đau nhức gọi là trấn thống thần kinh, hoặc làm cho không sợ hăi gọi là định tâm an thần, đôi khi đau nhức do tuần hoàn khí huyết bị bế tắc chỉ cần giải khai chỗ bế tắc cho thông cũng sẽ hết đau, hoặc hỏa khí, hoặc đờm, hay can khí nghịch lên trên cần phải trấn áp không cho lên mà đè xuống cũng gọi là phép trấn.

3-Cách sử dụng phương pháp thanh :

Thanh hoặc lương là làm mát chữa các chứng nóng thuộc ôn nhiệt gồm hai loại nhiệt : thực nhiệt và phiếm nhiệt.
Trị nóng thực nhiệt cần phải tiết tả nhiệt trong trường hợp sốt nóng hừng hực.

Trị nóng phiếm nhiệt là nóng hâm hấp, lan tỏa không dữ dội, không cần phải tả hạ nhiệt nhanh, mà chỉ cần thanh nhiệt làm mát, cả hai cách đều là thanh, đông y gọi là thanh nhiệt, thanh khí, thanh huyết nhiệt giải độc, lương huyết nhiệt (làm mát máu).

Chống chỉ định : Không được dùng phép thanh trong bệnh hư nhiệt cũng làm sốt nóng, hư cần phải bổ, phải dùng phép ôn bổ, nếu dùng phép thanh là sai lầm sẽ làm bệnh hư thêm .

Nếu bệnh nóng sốt ít th́ thanh nhiệt ít không được tả nhiệt nhiều, nếu không bệnh nhân bị lạnh, trong trường hợp sau khi thanh nhiệt bệnh nhân hết nóng sau đó lại bị nóng trở lại là trong người c̣n có phong tà chưa ra hết, cần phải đuổi phong ra (gọi là khu phong, trục phong), phải chọn huyệt khu phong thanh nhiệt...

4-Cách sử dụng phương pháp ḥa :

Ḥa là ḥa giải sự xung khắc lẫn nhau trong trường hợp bệnh bán biểu bán lư, chỉ thanh nhiệt mà không cho ra mồ hôi, trong trường hợp nghi ngờ bệnh hư thực thác tạp, giữa âm dương tương tranh, hàn nhiệt văng lai, những trường hợp bệnh ở trung tiêu không thể dùng bổ, cũng không dùng được tả, không dùng được phép xuất, cũng không dùng được phép liễm, lúc đó phải dùng phép ḥa giải, bao gồm cả phép khai thông chỗ bế tắc, phép thăng đưa khí lên khi khí bị hạ hăm, và phép giáng khi khí bị thượng nghịch hoặc bị ngăn chặn không xuống được.

5-Cách sử dụng phương pháp xuất :

Xuất là làm cho tà khí ra da bằng đường mồ hôi, đông y gọi là phép hăn.

Xuất cho ra ngoài bằng miệng, làm cho ói mửa thức ăn, đông y gọi là phép thổ.

Xuất cho ra ngoài bằng đường phân, đường tiểu, đông y gọi là phép hạ.

Nguyên nhân gây bệnh trong đông y bao gồm nguyên nhân không do vi trùng như phong thấp đau nhức hoặc do vi trùng, vi khuẩn, siêu vi, virus..làm ra bệnh, đông y đều gọi chung là tà khí. Khi chữa bệnh đông y chỉ chú trọng đến nguyên tắc tái lập lại quân b́nh âm dương khí huyết, cơ thể sẽ tự điều chỉnh cho khỏi bệnh.

a- Phép hăn : ( Cho xuất mồ hôi ).

Khi tà khí c̣n ở ngoài, như trong bệnh biểu nhiệt, sốt nhiệt, ngoại cảm phong, hàn, thực nhiệt, bệnh thủy thủng, ban chẩn, và bệnh c̣n ở trên thượng tiêu chưa vào đến trung tiêu.. cần phải đuổi tà khí ra khỏi da lông bằng đường mồ hôi để tà khí không xâm nhập sâu vào cơ thể trong tạng phủ .Phát hăn mạnh trong bệnh ngoại cảm hàn, thấp hàn. Chứng phong, hỏa, thử, và táo, chỉ phát hăn nhẹ cho da vừa rịn mồ hôi là để đuổi tà khí ra mà không làm mất nước cơ thể, trong bệnh cảm nhiệt, thấp nhiệt.

Chống chỉ định : Không dùng phép hăn khi cơ thể hư nhược, gầy yếu, tân dịch khô khan( không có nước miếng, nước bọt), da lông khô, môi họng khô, mặc dù có sốt nhưng sốt âm ra mồ hôi trộm, bệnh đă vào đến trung tiêu làm đau bụng quanh rốn như sôi bụng, nếu phát hăn gây ra biến chứng nguy hiểm.

b- Phép thổ : ( Cho mửa).

Phép thổ là làm cho nôn mửa ra những thức ăn có độc hoặc những thức ăn lâu ngày không tiêu hóa c̣n giữ lại trong bao tử, hoặc đờm chặn cổ họng không xuống được khiến hay nôn oẹ muốn ói mà không ói ra được, hoặc nó làm khó thở, ngực đầy, uất nghẹn thượng tiêu. Khi cơ thể muốn ói là chính khí ở trung tiêu c̣n mạnh, muốn đẩy tà khí ra không cho xâm nhập sâu vào cơ thể là một phản ứng tự động, cho nên trong cách chữa bằng phép thổ là giúp cơ thể tống tà khí ra không cho tà khí đi xuống sẽ hại đến trung tiêu là trường vị. Đông y thường sử dụng thuốc ngoại dược gây mửa ,có 5 loại gây mửa khác nhau :
-Do bao tử hàn hoặc thức ăn hàn, phải dùng thuốc làm ấm như gừng, quế.
-Do bao tử nhiệt hoặc thức ăn nhiệt, phải dùng thuốc mát như khổ trà, chi tử.
-Do dùng thức ăn để lâu hư thối, có độc, ăn không tiêu, muốn mửa không ra được, phải dùng nước muối hay bột cải.
-Do đờm nhớt chặn họng khó thở, cho mửa bằng nước vỏ quít.
-Do bao tử đầy hơi làm nghẹn thở, cho mửa bằng chỉ thiệt, hậu phác.

Chống chỉ định : Không được cho mửa trong trường hợp người có cơ thể suy nhược, người già, phụ nữ có thai, người bị khí hư, mạch hoăn, băng huyết.

c-Phép hạ : (Cho thoát xuống dưới )

Phép hạ là đuổi tà khí ở hạ tiêu ra khỏi cơ thể bằng cách cho xổ phân và nước tiểu trong trường hợp trường vị tích trệ, tích nhiệt, tích độc sinh ra sốt nhiệt, hoặc bón lâu ngày, hoặc trường vị căng cứng đầy ăn không vào, hoặc kiết lỵ, hoặc mỗi lần đi cầu lỏng ra phân xanh kèm đau vùng bao tử là do tà khí c̣n tích ở trường vị chưa ra hết. Đông y thường sử dụng bài Thừa khí thang (Tiểu thừa khí, đại thừa khí, điều vị thừa khí thang).

Chống chỉ định : Không được cho xổ trong bệnh không thuộc bệnh tích trệ trường vị, bệnh nhân muốn ói không được cho xổ, cơ thể yếu thiếu hơi, thiếu khí, mạch vô lực, chứng âm hư tân dịch khô cạn, ăn uống ít, bao tử yếu, nhu động ruột không co bóp đẩy phân ra lầm tưởng là bón (bón giả), hoặc phân ra nhăo ít một thuộc bệnh trường ung ( ung thư ruột ), liệt ruột, tiêu chảy hay bón giả tức là hai ba ngày thậm chí một tuần mới đi cầu một lần đi phân nhăo lỏng là do thiếu khí đẩy phân ra.

Trong trường hợp bắt buộc phải dùng phép hạ th́ bệnh hư sẽ hư thêm, nên phải tả hạ ít hơn, bổ hư nhiều hơn cho chính khí mạnh mới giúp bệnh mau b́nh phục.

6- Cách sử dụng phương pháp liễm :

Ngăn giữ không cho thoát mất tinh, khí, huyết, thủy dịch làm mất nước trong bệnh toát mồ hôi đầm đ́a, tiêu chảy không ngừng, máu chảy nhiều, xuất tinh di tinh mộng tinh.

Liễm hay sáp là cầm giữ làm ngăn lại sự thoát mất tân dịch có nhiều tên gọi khác nhau tùy theo trường hợp :

¿Liễm : như chứng đổ mồ hôi không cầm lại được phải liễm mồ hôi, chứng thoát khí phải liễm khí.
¿Cố : là củng cố, duy tŕ, ǵữ lại, trong phép hồi dương cố thoát ,chứng thoát tinh phải cố tinh bổ thận.
¿Cầm : chứng băng lậu xuất huyết chảy máu phải cầm máu, chứng đái iả tiêu chảy không ngừng phải cầm tiêu chảy...
Phương pháp liễm tùy theo chứng bệnh để liễm, sáp, cầm, cố có thể sử dụng huyệt bổ, có thể dùng huyệt tả để đạt được mục đích.

7- Cách sử dụng phương pháp bổ :

Bổ là phương pháp phục hồi hư tổn trong các bệnh thuộc hư chứng để làm cho cơ sở hay chức năng của tạng phủ mạnh lên giúp mau khỏi bệnh. Bổ có nhiều tên gọi tùy mỗi trường hợp khác nhau và bổ ở mỗi người mỗi khác theo nguyên nhân và xét theo hư thực :

¿Tuấn bổ : Bổ mạnh đối với bệnh hư nhiều.
¿Tư bổ : Bổ từ từ áp dụng trong bệnh mới hư nhẹ.
¿Điều bổ : Vừa chữa bệnh vừa bổ áp dụng trong trường hợp người vốn hư yếu nay lại bị một bệnh khác như cảm mạo, phải vừa chữa bệnh vừa bổ hư gọi là điều bổ.
¿Tiếp bổ : là bổ thêm âm hoặc bổ thêm dương, một trong hai. Như bổ khí hư làm cho tỳ và vị mạnh.
¿Dưỡng âm, tư âm : là bổ hư tổn phần âm.
¿Lương huyết : vừa bổ vừa làm mát máu gọi là lương huyết.
¿Hành khí, hoạt huyết : Làm cho khí huyết chạy trơn tru không trở ngại.
¿Ôn dương, thanh dương : là bổ hư tổn phần dương cho ấm lại hoặc cho mát lại.
¿Lư khí : Điều chỉnh, chấn chỉnh lại sự khí hóa , cho tạng phủ hoạt động mạnh hơn, tốt hơn.

Bệnh thực không được bổ, nếu không tà khí sẽ mạnh thêm khiến cho bệnh nặng hơn. Ngay cả trường hợp người vốn suy nhược lại mắc bệnh cảm, nếu chỉ bổ th́ tà khí mạnh hơn chính khí sẽ làm cho bệnh nặng thêm, trường hợp này phải vừa tả tà khí vừa bổ chính khí.

Nhưng hăy coi chừng bệnh gốc là cực hư tương phản với dấu hiệu lâm sàng lầm tưởng là thực như mạch phù đại, mặt đỏ tối mà váng đầu, cần phải bổ không được tả làm hư thêm hư.

Nếu bệnh thủy hư có dấu hiệu môi miệng da khô không bổ thủy mà bổ hỏa càng làm mất thủy, hoặc ngược lại đáng bổ hỏa hư có dấu hiệu người lạnh, tiểu nhiều nước trong, da phù láng bóng, lại lầm bổ thủy làm thủy dập tắt mất hỏa thêm.

Áp dụng phương pháp bổ phải đúng nhu cầu của tạng phủ, chữa thuốc phải đúng với bệnh mới hết bệnh. Nhiều người sai lầm khi cảm thấy yếu hơi sức, mệt mỏi ăn uống không được nên đă lạm dụng thuốc bổ sâm nhung làm cho tỳ vị vốn đă hư thêm hư, sinh no hơi śnh bụng, tức ngực, khó thở, mệt tim, xáo trộn áp huyết. Thực ra nguyên nhân của bệnh là tỳ vị hư hàn.

8- Cách sử dụng phương pháp tả :

Tả là làm yếu đi, mất đi, đuổi đi, mục đích của cách dùng khác nhau nên có nhiều tên gọi khác nhau như :

Trong trường hợp bón uất nhiệt từ ba ngày trở lên ở hạ tiêu. Dùng thanh nhiệt ở tạng phủ, ở trường vị, ở bàng quang, tả độc tích tụ, miệng họng khô, kiết lỵ, bao tử đầy cứng. Tả xong phải bổ hư tổn.

Chống chỉ định : Không được dùng phép tả trong trường hợp âm hư, tân dịch khô kiệt, vô lực yếu sức, ăn ít, thiếu khí.
Tả thực : Khi sự khí hóa của đường kinh, qúa mạnh, hoặc có tà khí lưu trú ở tạng phủ, cần phải sử dụng huyệt tả trong ngũ du huyệt của đường kinh.

Tiết nhiệt : Khi tạng phủ có nhiều tà nhiệt làm hại đến tạng phủ khác, cần phải làm cho mất tà nhiệt của tạng phủ ấy đi th́ gọi là tiết, khác với phép hăn là cho xuất mồ hôi ra ngoài cơ thể, thường tả huyệt vinh hỏa, hoặc bổ huyệt vinh thủy .

Trục hàn, tán hàn : Khi cơ thể có hàn tà ở thượng tiêu, trung tiêu, hạ tiêu làm cho đầu lạnh, tay lạnh, chân lạnh, bụng lạnh..cần phải đuổi hàn tà cho mất đi hoặc đi chỗ khác, gọi là trục hàn, tán hàn, thường tả huyệt vinh thủy hoặc bổ huyệt vinh hỏa.

Khu phong ,trục phong : Khi cơ thể bị phong tà do môi trường, thời tiết lục dâm làm co rút gân cơ, bế tắc kinh mạch khiến sưng đau tê nhức, cần phải đuổi phong tà đi để cho kinh mạch được thông , gọi là khu phong ,trục phong.

Khử thấp : Khi cơ thể có thấp tà cần phải đuổi thấp bằng cách cho rịn mồ hôi chứ không phải cho xuất hăn gọi là khư, khứ, hoặc khử thấp.

Hóa tích, hóa ứ, hóa đờm : Khi cơ thể có một chỗ nào đó bị tắc nghẽn do huyết tụ, hoặc đờm tụ làm trở ngại sự tuần hoàn của kinh mạch, cần phải làm cho nó tan biến đi ra chỗ khác hoặc cho biến mất đi, gọi là hóa.

Tiêu trệ :Tiêu dùng trong trường hợp người hư nhược có nhiệt tà, không bổ không tả được phải dùng phép tiêu, làm cho tiêu ṃn dần những vật tích tụ như làm tiêu đàm, tiêu thức ăn, tiêu khí tích, huyết tích, tiêu khối trưng hà ( một loại bướu tử cung), sán khí, loa lịch (một loại bướu cổ) gây khó thở, nặng bụng, căng tức, đầy hơi, ngăn nghẹn không được thông, cần phải làm cho mất t́nh trạng ấy đi gọi là tiêu. Bệnh có thực có hư, thực th́ tả, hư th́ bổ.

Chống chỉ định : Bướu chai mà khí hư, tỳ suy ăn không tiêu, hoặc huyết hư làm cho thịt da chai sần sùi không được dùng phép tiêu, v́ là bệnh thuộc hư cần phải bổ khí, bổ tỳ huyết.
Giải biểu hàn, biểu nhiệt : Trong trường hợp bị ngoại cảm, phải đuổi hàn tà, nhiệt tà ra khỏi cơ thể không cho xâm nhập lấn sâu vào phần lư gọi là giải biểu.

 
Reply with a quote
Replied by justme (Hội Viên)
on 2012-06-13 23:21:36.0
C-Áp dụng quy luật quân b́nh :

Xét bệnh theo đông y hay tây y, khi cơ thể bị bệnh có nghĩa là cơ thể đă mất quân b́nh về khí huyết do dư thừa hay thiếu đi một chất nào đó, thí dụ như dư đừờng, dư cholestérol, dư chất sắt, dư chlor, dư natri, dư calcium, thiếu calcium, thiếu máu, thiếu khí lực .. Cách chữa của tây y là dùng thuốc để loại bỏ chất dư thừa hoặc bổ sung chất thiếu. Thử nghiệm máu trước và sau khi điều trị thấy kết qủa tốt, thay v́ ngưng không dùng thuốc nữa th́ bệnh lại tái phát, cho nên phải dùng thuốc suốt đời không dám bỏ.

Khác với tây y, đông y chữa bệnh tức là điều chỉnh lập lại sự quân b́nh ḥa hợp của tổng thể ngũ hành, khi hết bệnh có thể bỏ thuốc chứ không nên tiếp tục lạm dụng thuốc sẽ trở thành mất quân b́nh gây ra biến chứng thành một bệnh khác, thí dụ như :

1-Nếu lạm dụng thuốc chữa bệnh cao áp huyết :

Như áp huyết đă hạ b́nh thường mà tiếp tục hạ nữa sinh bệnh khác, mất máu năo, đi lảo đảo, té ngă sinh bại liệt chân tay mềm nhũn, thay v́ cao áp huyết qúa sẽ đứt gân máu sinh liệt co cứng tay chân. Những biến chứng của việc lạm dụng thuốc chữa bệnh cao áp huyết như suy tim do thuốc giăn mạch, suy hô hấp do thuốc giăn mạch và thuốc chẹn ḍng giao cảm, suy thận măn tính do hạ áp huyết và thuốc lợi tiểu, lách to do thuốc phong bế giao cảm, đau lưng nhức mỏi, phong thấp khớp, bị bệnh tiểu đường do thuốc lợi tiểu, gỉảm áp huyết ở thế đứng do thuốc và do ăn uống, biến chứng hạ áp huyết ở thế đứng và thuốc hạ đường-huyết làm hại mắt, phù gai thị do thuốc giăn mạch và cuối cùng bị tai biến mạch máu năo do dùng thuốc không hợp lư sẽ bị hôn mê do một trong ba nguyên nhân xuất huyết năo, khối máu tụ trong năo, hoặc nhũn năo.

2-Nếu lạm dụng thuốc chữa bệnh tiểu đường :

Dư đường trong máu, đường sẽ biến thành men khiến cho máu nóng ẩm thấp làm hư hỏng da sinh bệnh hoại tử phải cưa tay chân, đường nhiều làm tăng nồng độ máu gây tăng áp huyết, suy thận nên tuyến thượng thận không sản suất insulin để làm giảm lượng đường trong máu, lúc đó cơ thể cần phải được bổ sung insulin từ ngoài vào để hạ đường, nhưng ngược lại nếu lạm dụng thuốc hạ đường hoặc kiêng cữ không ăn đường khiến cơ tim không co bóp sẽ bị suy tim, nhồi máu cơ tim làm chết người.

3-Nếu lạm dụng thuốc calcium :

Tùy theo loại calcium nào, dạng bột, dạng nước, dạng sủi bọt, dạng thiên nhiên có trong thực phẩm như mè đen, đậu nành, rau brocoli, fromage...

Nếu dư calcium khiến áp huyết tăng, thân nhiệt tăng, sưng tuyến giáp trạng. Riêng thuốc viên bột calcium làm xương khô ḍn dễ gẫy và ṃn sụn ở khớp đầu gối do ma xát đi lại nhiều, sống lưng bị cứng, các đĩa đệm bị khô, thận và bàng quang có sạn do dư thừa chất vôi bột trong thận, trong máu làm cho máu đặc, mà thật ra xương cũng vẫn xốp do cơ thể không hấp thụ và chuyển hóa.
Chất xúc tác để chuyển hóa thức ăn thành máu, sinh tinh, hoá tủy để nuôi xương, c̣n giúp xương cứng chắc bền dẻo là nhờ chất lân, xương sẽ không bị xốp và bị ḍn dễ gẫy. Chất lân có trong chuối, trong cá, dân tộc Việt nam ta xưa kia không biết đến viên thuốc calcium là ǵ, chỉ cần theo thói quen tự nhiên sau mỗi bữa cơm th́ ăn một qủa chuối tráng miệng, trong bữa cơm thường có đậu hũ, cá, tép rang, cá cơm đều là những chất giúp bổ xương, ngoài ra thức uống có chất bổ xương là sữa đậu nành. Trong trường hợp chúng ta có ăn những thức ăn kể trên mà vẫn bị xốp xương th́ đông y điều chỉnh lại hệ thống chuyển hóa ở chức năng tuyến thượng thận chứ không uống calcium để bổ xương, hệ thống chuyển hóa cần vitamine A,D, chất lân có trong dầu cá, trong rau và nhờ ánh nắng mặt trời giúp chuyển hóa A,D, chất lân, để cho xương cứng chắc, nếu hệ thống chuyển hóa trong cơ thể hư hỏng th́ dù có uống calcium nó cũng không chuyển hóa được calcium vào xương cho nên các khớp bị đóng vôi và trong máu có thừa chất vôi, c̣n xương vẫn xốp. Như vậy có nghĩa là bổ xương bằng chất vôi loại viên bột không có lợi cho sức khỏe. Có loại calcium dạng lỏng dùng để chích tan trong máu mà tây y thường dùng để cấp cứu cho những người bị phản ứng khi chích péniciline bị lạnh rét, thân nhiệt hạ nhanh gây co cứng toàn thân, lúc đó chúng ta mới biết tính dược của calcium là làm cho cơ thể phục hồi thân nhiệt nhanh. Chúng ta thử suy nghĩ và thắc mắc tự hỏi, nếu thực sự cơ thể cần calcium để bổ xương, tại sao không dùng thuốc chích, có lợi hơn là thuốc viên bột, để tránh phản ứng phụ là ṃn khớp xương, bị sạn thận, hoặc nhiều cặn do ăn mặn trong bệnh cao áp huyết làm dư thừa Natri tạo ra phản ứng kết tủa vôi đóng thành sạn ở bàng quang. Trong các quân y viện ở Việt nam các thương binh thường dùng loại calcium chích không phải để chữa xốp xương, mà để giúp mau lành các chỗ xương bị gẫy, giúp cho tuần hoàn máu, chống loăng máu, và tăng thân nhiệt, nếu lạm dụng chích nhiều áp huyết sẽ tăng làm đứt mạch máu năo. Trong bệnh lao phổi cũng cần đến calcium để làm ấm phổi, mau lành vết thương trong phổi chứ không phải để làm cứng xương, nếu nó có thể làm cứng xương th́ nó cũng có thể làm cho cứng các xoang phổi không thở được. Ở bắc Mỹ chúng ta có loại rau brocoli chứa nhiều calcium thuộc dạng dễ hấp thụ và chuyển hóa, không bị đóng cặn, không bị tăng thân nhiệt và không bị táo bón như dùng thuốc calcium viên bột.

4-Nếu lạm dụng uống nhiều nước một lần :

Đau lưng, cột sống bị chèn ép, đau sưng đầu gối, ung thư ruột ǵa do nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có một nguyên nhân do uống nhiều nước th́ ít ai biết đến. Thể tích chứa của trực trường có giới hạn an toàn khoảng 250cc, nếu uống một hơi nửa lít hoặc 1 lít làm cơ co bóp của nhu động ruột giăn nở quá mức sinh liệt ruột mất tính đàn hồi, sẽ bị sa xệ chèn ép động mạch háng gây tắc tuần hoàn khí huyết đi xuống chân nuôi chân đùi gối và kéo căng dây thần kinh cột sống khiến đau lưng, thoái hoá đĩa đệm.

 
Reply with a quote
Replied by justme (Hội Viên)
on 2012-06-13 23:31:07.0
D- Áp dụng tính hợp lư :

Cách dùng thuốc cũng phải hợp lư, có tính logic .Một loại thuốc dùng để chữa bệnh như nhức đầu, đau bụng, mụn nhọt ghẻ lở.. bác sĩ cho toa mua thuốc uống đến khi khỏi bệnh th́ thôi không cần phải uống nữa, đó là thuốc trúng bệnh, chứ không có vị bác sĩ nào dặn bệnh nhân cứ tiếp tục uống suốt đời để ngừa bệnh tái phát. Ngược lại thuốc uống trị cao áp huyết, tiểu đường cứ phải uống suốt đời như vậy th́ thuốc đó không trúng bệnh, không phải để chữa bệnh mà chỉ có tính chất ngừa bệnh. Tây y chúng ta tin là giỏi không thể chối căi được sự tiến bộ vượt bực của ngành y khoa, cũng v́ thế mà chúng ta cho rằng tây y đă không chữa được bệnh cao áp huyết, tiểu đường, phong thấp khớp, loăng xương, cancer là những bệnh nan y, th́ không thể nào có ngành y khoa nào khác chữa được, thế là chúng ta đành bó tay buông xuôi chờ đợi những rủi ro không tránh khỏi khiến chúng ta phải mang tật nguyền hoặc bị chết trong oan uổng, trái với tinh thần cầu sống của dân tộc Á đông ¿¿c̣n nước c̣n tát¿¿ .

Trên thế giới mặc dù các quốc gia đều áp dụng tây y theo tiêu chuẩn quốc tế toàn cầu, nhưng ngoài ra, mỗi quốc gia vẫn c̣n duy tŕ và tồn tại ngành y học truyền thống mà không vứt bỏ, chứng tỏ nó c̣n hữu dụng và cần thiết để bổ sung cho tây y, và dần dần được khoa học khám phá ra những kết qủa đối chứng lâm sàng, cái hay sẽ được tây y hóa thành một môn y khoa tổng hợp sẽ đem lại nhiều lợi ích cho nhân loại.

Chúng ta nói c̣n nước c̣n tát ở đây, có nghĩa là Tây y bó tay bảo chúng ta chờ cái chết đến th́ chúng ta c̣n có đông y, đông y bó tay th́ c̣n khoa chữa bệnh bằng thức ăn, bằng tập khí công, bằng phương pháp thiền..Theo lư thuyết đông y, bệnh tật con người đều do xáo trộn khí huyết bởi ba yếu tố tinh-khí-thần dẫn đến bệnh nặng nhất mà tây y bó tay là cancer. Yếu tố tinh là do lạm dụng cách ăn uống không thanh đạm mà nhiều béo bổ, lạm dụng nhiều thuốc chữa nhiều bệnh lặt vặt của nhiều bác sĩ cho cùng một lúc khiến cho cơ thể là một thùng rác chứa nhiều độc tố, nhiều thuốc tương phản đố kỵ nhau cho ra phản ứng hóa học bất lợi gây xáo trộn thần kinh và hệ nội tiết khiến hệ miễn nhiễm suy nhược. Yếu tố khí là hơi thở vận động để chuyển hóa thức ăn thuốc uống th́ không chú ư tới v́ công ăn việc làm bận rộn, ăn không có th́ giờ nghỉ ngơi, hoặc làm biếng , do đó yếu tố khí suy giảm không giúp cho cơ thể chuyển hóa. Yếu tố thần th́ bất an, lo sợ bệnh hoạn, nếu bác sĩ cho ḿnh biết có dấu hiệu bị bệnh cancer th́ yếu tố tinh thần suy sụp buông thả khiến các chức năng hoạt động sinh hóa và chuyển hóa của cơ thể làm việc kém hiệu qủa khiến bệnh trầm trọng hơn.

Theo đông y, chúng ta có thể chủ động để điều chỉnh lại bộ ba tinh-khí-thần.

Về yếu tố tinh, bớt ăn uống nhiều bổ béo, ăn uống có điều độ, bỏ bớt thuốc không cần thiết, uống càng ít thuốc và càng cách xa giờ để thuốc có thời giờ chuyển hóa mới uống đến thuốc khác, mà không nên uống cùng lúc chúng sẽ tạo phản ứng xấu trong bao tử trong thời gian chờ đợi chuyển hóa.

Về yếu tố khí, nên tham dự các lớp khí công, hoặc bơi lội, giúp cho cơ thể nhiều khí lực để chuyển hóa thức ăn thuốc uống thành chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, và giúp đào thải cặn bă ra khỏi cơ thể được nhanh và đều đặn mỗi ngày.

Về yếu tố thần, tham dự các khóa thiền để tĩnh tâm, dưỡng tâm an thần, khí công thiền để khai thông huyệt đạo giúp khí huyết lưu thông khắp cơ thể chống được đau đớn do khí huyết bị ứ tắc.

Về cách chữa bệnh của đông y, thầy thuốc sẽ giúp cho bệnh nhân ăn không được sẽ ăn được, ngủ không được sẽ giúp cho ngủ được, thở không được v́ khí nghịch, đờm chặn ở phế khí quản sẽ có thuốc giúp cho khai thông tán đờm làm cho thở được dễ hơn, đầy bụng ăn không tiêu sẽ giúp cho tiêu hóa tốt, tiểu bí không ra sẽ giúp cho tiểu được, đại tiện không thông, bị táo bón sẽ giúp cho xả ra nhiều, đau đớn sẽ làm cho hết đau... Có nghĩa là đông y chữa bệnh bằng cách điều chỉnh dần bộ ba tinh-khí-thần cho đến lúc nào hệ thống nội tiết và hệ miễn nhiễm pḥng chống bệnh tự chúng có thể hoạt động mạnh trở lại như b́nh thường th́ con người hết bệnh tật chứ không chú trọng đến tiêu diệt tế bào cancer.

Đối với tây y chủ trương bỏ đói không cho tế bào cancer phát triển, nhưng chúng ta thử nghĩ, thí dụ nếu cơ thể có 100 tế bào trong đó có 30 tế bào cancer. Bỏ đói cơ thể cho 30 tế bào cancer bị đói đến chết th́ 70 tế bào khỏe cũng bị đói đến chết khiến cơ thể bệnh nhân suy nhược, mệt mỏi ră rời, trong khi đó cơ thể phải bị hành hạ bởi hóa chất trị liệu, xạ trị, cuối cùng tế bào cancer chưa chết, chỉ có bệnh nhân yếu sức, đau đớn cho đến chết ôm theo tế bào cancer chết theo như một cảm tử quân bất đắc dĩ .Tại sao chúng ta không nghĩ ngược lại, giúp cho các tế bào mạnh lên th́ thế trận giữa địch và ta vẫn giữ ở tỷ lệ 30%, đông y dùng hà thủ ô trong đó có thành phần chính là chất lécithin có khả năng liên kết các màng tế bào không cho phát triển vô tổ chức. Cơ thể muốn có các tế bào khỏe để trở thành đoàn quân mạnh tự tiêu diệt tế bào cancer th́ yếu tố tinh thần phải vững mạnh, có niềm tin tất thắng, có nghĩa là tinh thần phải vận động tâm lư chiến th́ chúng mới không bỏ hàng ngũ theo địch, lúc đó thực sự tế bào cancer bị cô lập và tự hủy hoại và biến mất.

Ngoài cách chữa bệnh cancer tây y c̣n đang nghiên cứu, nhưng c̣n đối với các bệnh nan y khác th́ vẫn có sự lạm dụng thuốc vô lư v́ cách dùng thuốc với mục đích là chữa cho khỏi bệnh chứ không phải chữa chưa khỏi bệnh này lại bị biến chứng sang bệnh khác khiến cho bệnh từ nhẹ đến nặng. Thuốc không phải dở, cũng không phải bác sĩ khám dở, mà do một bệnh có liên quan đến nhiều tạng phủ, phải t́m gốc bệnh để chữa gốc, chứ không phải chữa riêng từng khoa, như bác sĩ chuyên khoa tim mạch cho thuốc tim mạch, chuyên khoa bao tử và đường ruột cho thuốc trị bao tử và ruột, chuyên khoa thần kinh cho thuốc an thần, chuyên khoa phổi cho thuốc trị phổi, chuyên khoa gan cho thuốc trị gan, c̣n những thứ thuốc khác như thuốc đau nhức phong thấp, thuốc loăng máu, thuốc chống loét bao tử, thuốc chống mục xương khi phải nằm lâu.. Chúng ta cứ tưởng tượng mỗi loại bệnh chỉ cần uống 3 viên một ngày, nếu chúng ta có tám hay mười loại bệnh, các loại thuốc này vào bao tử cùng một lúc, nó có được phân phối riêng rẽ cho từng loại bệnh mà bác sĩ mong muốn hay không, hay cơ thể chúng ta là thùng rác chứa độc tố, chúng lại tạo ra một hợp chất biến thành xung khắc hại cơ thể thêm. Nếu chúng ta thử nghiệm đem những thuốc này cùng một lượt ḥa chung với nhau rồi cho chó uống thử xem chó có chết hay không ? Ở xứ này không ai dám thử, nếu chó có chết th́ cũng huề cả làng. Tuy nhiên con người có sức đề kháng mạnh, cứ uống thẳng tay cho hết thời gian trị liệu, một là sống hai là chết. Khi bệnh chính khỏi rồi sau đó lại tiếp tục chữa đến bệnh khác do biến chứng của thuốc nhất là bệnh gan nhiễm độc, bệnh tâm thần, si khờ, mất tri giác, chân tay tê cứng liệt, đi đứng ăn uống khó khăn, nằm một chỗ lại phải uống thuốc suốt đời cho đến chết chỉ là thời gian sớm hay muộn mà thôi.

 
Reply with a quote
Replied by thuydiemcm (Hội Viên)
on 2012-06-21 04:34:44.0
đọc thấy hay quá, vấn đề là có quá ít thầy thuốc đông y có thể chữa theo cách vương đạo. Mà tay nghề thầy thuốc đông y lại không thể chứng thực bằng các bằng cấp như bác sĩ tây y. cho nên hiện nay ḷng tin vào thuốc đông y giảm sút nhiều. Lúc nhỏ ḿnh bị bệnh ba mẹ hay cho uống thuốc Bắc Nam, nhưng hiện nay, người ta hay sợ khi nói đến chữa đông y cho em bé.
 
Reply with a quote
Replied by lamthien (Hội Viên)
on 2012-06-22 04:10:07.0
bọn em học đông y đc cấp bằng bác sĩ giống bác si tây hẳn hoi..có nhiều nguyên nhân dẫn đến đông y mất uy như thuốc giờ kém chất lượng,việc quản lư các tay nghề quá buông lỏng,các tay nghề c̣n non kém,nhiều thầy thuốc vô lương tâm trộn thuốc tây vào đông dược.e đang ngcuu sao co the chủ động nguồn dược liệu tại chổ đc..
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org