Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Y Học Cổ Truyền >>

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
Replied by minhtran (Hội Viên)
on 2012-11-02 08:48:21.0
Người bán hỏi nhiều để đoán dieulinh c̣n mua tiếp hay không ? Và để quảng cáo cho người bệnh khác :-)
Bên đây có nhiều con: trùn,cào cào,ruồi,ong, rít, bướm.. Chỉ chưa thấy dế,bọ cạp
 
Reply with a quote
Replied by dieulinh (Hội Viên)
on 2012-11-02 09:26:10.0
Quote:
Originally posted by minhtran
Người bán hỏi nhiều để đoán dieulinh c̣n mua tiếp hay không ? Và để quảng cáo cho người bệnh khác :-)


Haha!
Anh Minhtran giọng văn nh́n hiền ḥa chân chất thế mà cũng rành về buôn bán nhỉ...
 
Reply with a quote
Replied by phutudu (Hội Viên)
on 2012-11-02 11:11:51.0
Chào dieulinh!
ko biết dieulinh mua bao tiền 1kg bọ cạp sống?
mùi "hoi" mà diêulinh nói đó là mùi của Địalong, em có thể lấy riêng phun rượu tẩm qua và sao thơm lên (khi sao nhớ đeo khẩu trang vào v́ mùi của nó hơi giống mùi ...cá khô..hehe).
Cháo ngon vậy mà dieulinh lại chê...tiếc quá tôi ko ở gần...để hưởng sái nhẩy...hik hick!
phutudu
 
Reply with a quote
Replied by love4u_hp (Hội Viên)
on 2012-11-02 11:22:30.0
thầy phutu ơi em biết tại sao dieulinh không ăn cháo rồi, mà cháo lại ngon như vây. Ngày xưa th́ thị nở nấu cho chi phèo ăn....Chắc bây giờ chị dieulinh phải kiếm anh chí phèo nào nấu cho chắc có cảm giác ngon miệng được...hehehehehe ( em lỡ lời nếu sai đừng oank em nhé...em khóc ấy =)) )

 
Reply with a quote
Replied by phutudu (Hội Viên)
on 2012-11-02 11:38:10.0
Ha ha...love4u nói vậy chắc để hôm nào mát trời (thực ra mưa to gió lớn, băo bùng càng tốt ...hehe) chắc tôi phải kiếm chai rượu nút lá chuối (ko dại ǵ chơi rượu Phụ tử đâu), tới nhà dieulinh đóng vai "anh Chí" để giúp dieulinh mới được...khakha..-;)(-:(-:)...
phutudu
 
Reply with a quote
Replied by minhtran (Hội Viên)
on 2012-11-02 20:10:56.0
Quote:
Originally posted by dieulinh

Haha!
Anh Minhtran giọng văn nh́n hiền ḥa chân chất thế mà cũng rành về buôn bán nhỉ...

À, nói thiệt chứ hồi nhỏ tôi thường phụ Má chuẩn bị và chở đồ vườn nhà ra chợ bán hoặc giao mối, thu tiền, có vài lần ngồi bán ở lề chợ luôn, cũng mời chào người ta mua. Mới đầu mắc cỡ quá trời :-D, sau này lớn th́ thấy b́nh thường. Giờ cũng đang bán hàng, nhưng hàng là "sức lao động"!
 
Reply with a quote
Replied by phutudu (Hội Viên)
on 2012-11-03 11:24:59.0
hà hà...kiểu bán hàng của minhtran ăn thua ǵ, cách đây mấy năm lúc tôi mới mở pḥng mạch riêng, giai đoạn này tôi c̣n nhiều khó khăn lắm, mới mở pḥng mạch chưa quen khách, mở pḥng mạch vào giữa năm, đến cuối năm giáp tết rất vắng bệnh nhân, khó khăn quá tôi phải tạm đóng cửa pḥng mạch buổi sáng sớm, buổi trưa và buổi tối để đi bán quần áo tết ở các chợ và ở lề đường, một tuần giáp tết. là tôi đóng cửa cả ngày luôn để đi bán ở các khu vực xa, tôi ở B́nh dương mà c̣n xuống tận Vũng tàu để bán, tôi c̣n nhớ, tối 28 tết 10h-11h, cảm sốt 38-39độ mà vẫn phải đứng phơi sương ngoài đường Bacu -vũng tàu la hét chào hàng bán xổ cho hết hàng để 29 tết c̣n được về với vợ con lo đón tết (cuối cùng hàng bán cũng ko hết tôi phải để lại cho ông anh bán nốt- h́ h́ tiền lời lại nằm hết ở như đống hàng này mới đau khổ chứ!), tết năm đó tôi bệnh nằm bẹp dí 3 ngày tết chẳng đi đâu được, nghĩ lại mà giờ tôi vẫn c̣n thấy ngao ngán, thực sự lúc đó hại vợ chồng c̣n quá khó khăn, nhưng đến năm sau khi tôi làm đă quen khách th́ đến tối 30 tết vẫn c̣n bệnh nhân đến hốt thuốc, cũng kể từ đó cuộc sống và sự nghiệp của tôi mới bước vào giai đoạn ổn định và đỡ vất vả lận đận hơn (trước đó thời gian trước khi mở pḥng mạch, trong hơn một năm trờ tôi nghỉ làm thuốc để lo làm kinh tế kiếm tiền để mở pḥng mạch riêng, đó đúng là thời kỳ Nếm mật nằm gai của cuộc đời tôi, trong hơn một năm tôi xoay tới 9-10 nghề để kiếm tiền (làm thuốc, nuôi heo rừng, nuôi nhím, nuôi gà, nuôi dế, phụ hồ, bán quần áo (hàng la-hét), làm mai thế mai giả, bấng cây cảnh trên rừng về bán, trồng cỏ VA06, trồng rau (tôi vay tiền mua đất mở trang trại trên B́nh phước),làm thợ mộc (Cái này là v́ tôi ko có tiền để đặt họ đóng bàn ghế tủ kệ ở pḥng mạch nên tôi phải tự đi mua gỗ về rồi cưa cắt đục đẽo và tự đóng lấy, đến khi tôi mở pḥng mạch th́ tất cả các dụng cụ thiết yếu phục vụ cho nghề là tôi cũng đầy đủ, nhưng đều do đôi tay của tôi trực tiếp làm ra, ngay cả như bộ giường bệnh tôi cũng mua sắt về tự thiết kế, cắt và hàn lấy.). Đây có lẽ là thời kỳ "đỉnh cao" của sự gian nan trong cuộc đời của tôi (tính tới thời điểm hiện tai), tôi nai lưng ra lăn lộn làm hết việc này đến việc khác, có lúc sốt 38 độ, trời th́ mưa mà vẫn phải lăn lưng ra sách hồ, vừa uống thuốc hạ sốt vừa làm,....mục đíc đầu tiên là để có miếng cơm bỏ vô miệng (có thời điểm 2 vợ chồng phải đi vay ăn từng bữa, nợ ngân hàng, nợ anh em bạn bè ṭe loe, vợ th́ lương hàng tháng trả nợ ngân hàng gần hết,) sau đó mới tính đên chuyện gây vốn mở pḥng mạch, ấy vậy mà sau hơn 1 năm làm kinh tế, tay trắng vẫn hoàn trắng tay, người th́ sút 5g, đen nhẻm đen nhèm đến thiên lôi có đánh cũng ko nhận ra (ko biết Thiên lôi có nhận ra ko nhưng mà mẹ tôi ở ngoài Bắc vào thăm con mà ko nhận ra cậu con trai quư tử của ḿnh nữa, nh́n con mà nước mắt cứ chảy ra ko nói nên lời, lúc đó tôi phải nhe răng ra làm quảng cáo "người da đen có ...hàm răng trắng", rồi pha vài câu hài hước cho bà vui vẻ để bà thấy rằng dù "ngoại h́nh" thằng con trai của bà bên ngoài có "biến dạng" hay thay đổi như thế nào nhưng bên trong tâm hồn nó tinh thần vui vẻ lạc quan yêu đời vẫn như ngày nào và ko hề thay đổi (he he mặc dù cũng đă có lúc tôi nước mắt tran cơm khi một ḿnh chiến đấu ở trang trại nơi mà chỉ có sự tồn tại của đèn dầu và b́nh acquy chứ ko có điện (cái này ko phải tủi thân v́ buồn mà vi lư do khác có đụng trạm đến danh dự và cái tôi cá nhân). Lúc này tôi mới nghĩ đến câu nói của 2 người thầy bói trước đây đă từng nói với tôi rằng " anh có chữ Thầy trên chán rồi, số anh chỉ có thể làm Thầy thôi chứ đừng có làm nghề ǵ khác, có làm cũng chẳng được ǵ đâu, đi buôn th́ lỗ, làm thợ th́ cũng thua!?". Vậy là tôi mới quyết tâm vay mượn để mở cho bằng được pḥng mạch của riêng ḿnh cho dù có khó khăn đến đâu...và pḥng mạch của tôi đươc ra đời trong hoàn cảnh "ngất ngưởng" như thế đó bà con ạ... hehehe.!..tối nay vắng khách nên tôi ngồi tám với mọi người tí cho diễn đàn thêm phần long trọng ư mà, mọi người đọc tí cho vui đừng cười tôi chiều chuyện nhé.:-)))

ThÂn ÁI!
Phutudu
 
Reply with a quote
Replied by love4u_hp (Hội Viên)
on 2012-11-03 12:30:44.0
ui da thầy phutu có nước da đen, nhưng lại có hàm răng trắng....hehe...em hiểu cảm giác của thầy, đúng thật là khó khăn. Nghe câu chuyện của thầy em lại càng thấy buồn, chỉ c̣n biết hy vọng mà thôi. Cũng chưa chắc thành hiện thực được. Thầy có kiến thức chỉ cần mở pḥng phám và chữa và làm 1 bệnh nhân là tiếng người này đồn người khác mà tới. Ui bây giờ em mới nản nè, đi làm trái ngành về tới nhà th́ mệt mỏi, lương tháng 2tr 1 tháng tiền xăng xe tự túc. Học xong hệ y sĩ trường yhct ra mà chẳng biết ǵ nhiều, có mở pḥng khám cũng chẳng ma nào đến..huhu...nhiều lúc phát chán với công việc hiện tại nhưng v́ cuộc sống vẫn phải đi làm.tối về tranh thủ 30 -1 tiếng đọc sách( toàn đọc linh tinh về sách đông y, nhưng đọc hoài rồi cũng quên lúc nào chẳng biết...huhu nhiều lúc tự chủi ḿnh sao ḿnh ngu thế? có thế mà quên, nhưng mà vẫn quên...hichic) hoăc lên mạng vào diễn đàn lảng vảng xem có ǵ hay không? có hôm về nhà ăn uống tắm rửa lên giường đi ngủ luôn, người mệt mỏi.
bây giờ có người mà đặt ra 1 câu hỏi tương lai sắp tới như thế nào?... huhuhu...em cũng chẳng biết trả lời sao nữa, nói chung rất mù quăng.

 
Reply with a quote
Replied by minhtran (Hội Viên)
on 2012-11-03 19:18:27.0
@phutudu:
Thấy pḥng khám của thầy là Phụ Tử Đường th́ tôi cứ tưởng là cha truyền con nối. Không ngờ thầy cũng gian truân. C̣n chuyện tôi kể ở trên th́ chỉ nói về kinh nghiệm mua bán thôi, hồi c̣n nhỏ dưới 18 tuổi lận. Chứ lớn hơn nữa th́ đâu thấy mắc cỡ ǵ. Mà để có đồ bán như vậy th́ cả nhà phải lao vô làm việc, trồng trọt, chăn nuôi, dầm mưa dăi nắng đó thầy ơi. Người lớn th́ làm việc lớn, nặng, c̣n nhỏ th́ làm việc nhỏ, nhẹ. Từ nhỏ là 1 buổi đi học 1 buổi làm việc rồi. Lặt vặt trong nhà như nấu cơm, chẻ củi, phơi đồ, rồi nấu cháo heo, cho heo, gà vịt ăn, bằm chuối, giă chuối, cắt cỏ, cắt rau, hốt lá khô, cắt lá chuối khô, đi lượm mo cau về tước để bó chổi. Rồi lúc 10 tuổi là tập chạy xe đạp hơn 10 cây số để chở cám, lá khô, củi.. Lúc đó khi chiều chạng vạng tối mà chạy qua mấy đoạn đường mà cỏ mọc cao, đường vắng mà thấy bóng ḿnh chập choạng th́ hơi run :(. Lớn nữa th́ xách nước, tưới nước, làm cỏ, cưa cây, cuốc đất, bẻ cau, ra ruộng... Dịp Tết th́ làm tới gần giao thừa mới xong, gần 1 tuần trước Tết cũng thức khuya đi bán chợ đêm tới sáng mới về, rồi chuẩn bị hàng để đêm đi bán tiếp. Nếu bán đắt th́ về sớm, c̣n ế th́ chạy qua chợ khác bán tới khi nào hết th́ về. Có khi đang bệnh hoặc học thi mà công việc tới th́ cũng bỏ ngang mà làm. Lúc đó sao thấy 1 số bạn bè sao sướng quá, tụi nó học xong th́ đi chơi, mà ḿnh th́ làm đủ thứ. Ba má th́ nói có làm việc như vậy th́ mới có tiền ăn học, mua quần áo, nhưng cũng hơi tủi! Tới tuổi teen th́ thấy mắc cỡ với bạn bè lắm. Nhưng đến khi ra đời th́ mới thấy giá trị của những năm tháng đó, nhờ vậy mới ráng học mà làm việc ít cực khổ hơn. Và tới giờ trên người cũng c̣n vết tích của những ngày đó là vai phải th́ xệ hơn vai trái v́ thường xách nước nặng từ nhỏ (bên tay thuận), 2 bàn tay th́ 1 ngón có sẹo do bị dao chặt trúng (tưởng bay ngón luôn!), 1 ngón th́ có sẹo do bị... heo táp :-) (nói thiệt đó thầy - v́ thấy nó giành ăn với con khác nên đánh nó, rồi bị nó xực lại)
Nói chung th́ không cực kỳ khổ như 1 số người hoặc thế hệ Ba má, nhưng cũng không là bọc điều chỉ lo ăn học.

@love4u_hp
Bạn học theo thầy phutudu làm đủ thứ rồi có ngày cũng sẽ có pḥng mạch như thầy thôi. Cố gắng lên.
 
Reply with a quote
Replied by dieulinh (Hội Viên)
on 2012-11-03 23:03:29.0
Dieulinh vừa ngủ dậy. Ngó diễn đàn thấy cảnh gian truân của Thầy Phutudu mà nghe mắt cay cay...đồng cảm và kính phục. bản thân cũng từng trải qua..., sẽ kể tiếp chuyện Đời Cô Lựu sau...
giờ đi tập dịch cân kinh cái đă
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org