Trang Chính

  Dược Vị

  Toa Thuốc

  Diễn Đàn

  Đăng Nhập

  Đăng Ký

Diễn đàn >> Kiến Thức Phổ Thông >> CÁM LỤA GẠO - MỘT VỊ THUỐC QUƯ - MỘT LOẠI THỰC DƯỠNG RẤT GIÀU NĂNG LƯỢNG VÀ CHẤT DINH DƯỠNG!

<< Đăng Chủ Đề Mới >>
CÁM LỤA GẠO - MỘT VỊ THUỐC QUƯ - MỘT LOẠI THỰC DƯỠNG RẤT GIÀU NĂNG LƯỢNG VÀ CHẤT DINH DƯỠNG! - posted by phutudu (Hội Viên)
on April , 17 2013
Thể theo yêu cầu của một số bạn trên diễn đàn, tôi tranh thủ viết bài về thành phần chất dinh dưỡng cũng như công dụng kỳ diệu của CÁM LỤA GẠO - một vị thuốc - một loại thực dưỡng rất quư nhưng lại ko hiếm và cũng rất rẻ tiền.

I. Cấu tạo và thành phần của cám lụa gạo:


Cấu tạo và thành phần cám gạo:

+ Chúng ta chia, từ ngoài vào trong hạt lúa có 5 phần:

H́nh: Sơ đồ lớp cám trong hạt lúa
Ghi chú:
Pericarp: vỏ quả
Seed Coat: vỏ hạt
Nucellus: Phôi nhân
Aleurone Layer: lớp hạt Aldron

Phần 1: Lớp vỏ trấu: Lớp này được thổi bay và sạch hoàn toàn khi xay xát chỉ c̣n lại ¿gạo lứt¿.

Phần 2: Lớp tiếp theo bao phủ phía ngoài cùng hạt gạo lứt là lớp vỏ mỏng có màu hồng hoặc đỏ, gồm những tế bào diệp lục. Khi xay xát dù nhẹ, lớp này cũng hoàn toàn thành cám.

Phần 3: Lớp chứa đựng nhiều protein và lipid. Tùy theo mức độ xay xát mà hạt gạo mất hoàn toàn hay một phần.

Phần 4: Phôi của hạt: Chứa rất nhiều các loại men (enzym), vitamin, chất khoáng, protein, lipid... và hầu như không có tinh bột. Dù xay xát ở mức vừa phải th́ phôi cũng bị bong ra theo cám, làm cho hạt gạo bị khuyết một đầu.

Phần 5: Trong cùng là lơi hạt gạo trắng nơn, chủ yếu chứa tinh bột, các chất dinh dưỡng khác chỉ c̣n ít chiếm khoăng 30-35%.
+ Thành phần dinh dưỡng của cám gạo:

Do tài liệu ngiên cứu về cám gạo c̣n hạn chế và chưa đầy đủ nên tôi sẽ cung cấp thành phần chất dinh dưỡng của cám lụa gạo thông qua thành phần chất dinh dưỡng của gạo lức, Để mọi người có thông tin tham khảo và cụ thể hơn (Gạo lứt, gạo lức, gạo rằn hay gạo lật là loại gạo chỉ xay bỏ vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo. Đây là loại gạo rất giàu dinh dưỡng đặc biệt là các sinh tố và nguyên tố vi lượng).
Cám lụa gạo chiếm 65-70% chất dinh dưỡng của gạo lức, thậm chí có chất c̣n chiếm 80% (Vitamin B1), 90% (Vitamin B6).

Gạo lứt hạt dài, chưa chế biến
Giá trị dinh dưỡng 100 g (3,5 oz)

Năng lượng.........1.548 kJ (370 kcal)
Carbohydrat........77.24 g
Đường ............0.85 g
Chất xơ thực phẩm...3.5 g
Chất béo............2.92 g
Protein.............7.94 g
Nước................10.37 g
Thiamin (Vit. B1)...0.401 mg (31%)
Riboflavin (Vit. B2)..0.093 mg (6%)
Niacin (Vit. B3)......5.091 mg (34%)
Axit pantothenic (Vit. B5)..1.493 mg (30%)
Vitamin B6.............0.509 mg (39%)
Axit folic (Vit. B9)....20 μg (5%)
Canxi..................23 mg (2%)
Sắt..................1.47 mg (12%)
Magie................143 mg (39%)
Mangan................3.743 mg (187%)
Phospho...............333 mg (48%)
Kali..................223 mg (5%)
Natri.................7 mg (0%)
Kẽm...................2.02 mg (20%)
Tỷ lệ phần trăm theo lượng hấp thụ hàng ngày của người lớn.
(Nguồn: Cơ sở dữ liệu USDA)

Thành phần của gạo lứt gồm chất tinh bột, chất đạm, chất béo, chất xơ cùng các vitamin như B1, B2, B3, B6; các axit như pantothenic (vitamin B5), paraaminobenzoic (PABA), folic (vitamin M), phytic; các nguyên tố vi lượng như canxi, sắt, magiê, selen, glutathion (GSH), kali và natri (các chất dinh dưỡng này chủ yếu nằm trong lớp cám lụa gạo bên ngoài, bên trong hạt gạo trắng chủ yếu là tinh bột).

Trường hợp gạo trắng qua quá tŕnh xay, giă, 67% vitamin B3, 80% vitamin B1, 90% vitamin B6, một nửa lượng mangan và hầu hết chất xơ bị mất đi. Đồng thời, với nguồn chất xơ dồi dào, cám lụa gạo giúp chống lại bệnh xơ vữa động mạnh, ung thư vú, thậm chí giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và bệnh tiểu đường.

Trong cám gạo c̣n có các polysaccharid, người ta đă phân lập được một polysaccharid RBS có tác dụng sinh học chống ung thư.

Trong cuốn tài liệu ¿Gạo lứt ¿ Hạt của sự sống¿ (của BS. Lê Minh chuyên nghiên cứu dinh dưỡng Đông và Tây y) ông chỉ ra: ¿Chỉ riêng trong 100g bột mầm gạo (có trong cám gao) đă có tới:
Sinh tố B1 (2,83 mg%) hiệu quả với chứng thiếu sinh tố và bệnh tê phù.
Sinh tố B2 (0,56 mg%) làm đẹp người
Sinh tố B6 (5,30 mg%) chữa bệnh thần kinh, mất ngủ
Sinh tố E (17,60 mg%) làm trẻ lại và cường tinh
Chất nai-a-min (6,80 mg%) pḥng loét dạ dày măn tính
Axit Păng-tô-tê-nic (0,82 mg%) nhân tố đẩy mạnh sự trưởng thành
Axit ni-cô-ti-nic (20,64 mg%) làm máu trong sạch, da dẻ mịn màng
Chất măng-gan (39 mg%) đẩy mạnh sự phát dục
Ngoài ra, c̣n có sinh tố B12 hiệu quả đối với chứng thiếu máu, cũng có glutaxion đề pḥng chướng ngại phóng xạ nặng, có axit glutamic chữa chứng nhức đầu, có thành phần sắt làm cho máu trở nên trong lành, có các chất khoáng như canxi, ¿

Đặc biệt trong cám gạo lứt có axit Li-nô-lê-ich chiếm 30% trong chất dầu của cám. Chất này chỉ có trong sữa mẹ mà không có trong sữa hộp¿.
Lớp cám của gạo lứt cũng chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều ḥa huyết áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừa qua các bệnh tim mạch. Hiện nay ngươi ta đă chiết xuất ra dầu cám, loại dầu này được các nhà khoa học đánh giá là loại dầu tốt nhất trong các loại dầu.

Cũng Theo nguồn www.Nutritiondata.com
+ Thành phần dinh dưỡng của cám gạo:

Thành phần Khối lượng/100g
- Calori .................316 KJ
- Tổng số lipit ..........21g
- Chất béo bảo ḥa........4g
- Chất xơ tiêu hóa được...21g
- Carbohydrat.............28g
- Đường...................0,9g
- Protein.................13,3g
- Vitamin E...............4,9g
- Vitamin B6..............4,1g
- Canxi...................57mg
- Kali

Theo bảng trên th́ cám có lượng dinh dưỡng rất cao với lượng chất béo chưa bảo hoà cao, vitamin nhóm E, nhóm B, phylate, kẽm, can xi, kali đều rất cao, ngoài ra trong cám c̣n có chứa chất béo omega 3 khá cao.

Qua các số liệu phân tích và tổng hợp về thành phần chất dinh dưỡng trong cám gạo trên, về mặt khoa học chúng ta đă thấy cám gạo thực sự là một loại thực dưỡng rất giàu năng lượng và vi chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Đặc biệt là đối những phụ nữ đang mang thai và cho con bú, bởi trong cám gạo có chiếm tỉ lệ cao của axitfolic, axitlinoleic, can xi, Magie, các vitamin ¿ tiền vitamin nhóm B và các khoáng chất khác rất cần cho sự phát triển và h́nh thành của thai nhi, với những bệnh nhân bị tê-phù do thiếu VitaminB1, bệnh tỳ vị hư yếu, rối loạn tiêu hóa, ăn uống kém, phụ nữ da xạm khô, bệnh tiểu đựng, mỡ máu, bệnh tim mạch và cả bệnh ung thư th́ cám gạo là loại thực phẩm một loại thuốc của thiên nhiên vô cùng cần thiết và quan trọng. C̣n với các bạn nữ th́ cám gạo lại là một loại kem dưỡng da thiên nhiên với đầy đủ các khoáng chất và vitamin cần thiết vô cùng lợi hại, vừa hiệu quả đem lại làn da đẹp tươi sáng, vừa dễ làm, rẻ tiền mà ko lo gây dị ứng hay tác dụng phụ¿

II. Cám lụa gạo trong Đông y.

1. Công dụng của Cám gạo.

Trong Đông y Gạo tẻ c̣n có tên là Canh mễ hay Ngạch mễ (Gạo nếp Đông y gọi nhu mễ) có vị ngọt, tính mát b́nh, bổ khí huyết, điều ḥa ngũ tạng, cứng gân xương, cường thân thể. Gạo tẻ lâu năm gọi là Trần mễ có vị chua, hơi mặn, tính ấm, ích khí, mạnh tỳ, thông huyết mạch, trợ tiêu hóa.

Riêng mầm non của hạt thóc (gọi là Cốc nha) khí ôn, vị ngọt, có công năng kiện tỳ, hạ khí, tiêu thức ăn đọng trên, thêm sức, ăn uống ngon miệng. Cám gạo (gồm lớp lụa gạo và mầm gạo) có vị ngọt, tính b́nh, có tác dụng khai vị, bổ khí hoà khí, thông ruột, hạ khí đầy (chữa chứng nghẹn), phá tan ḥn cục, nhuận da thịt, bồi bổ cơ thể tăng sức đề kháng ...

Qua ứng dụng thực tế lâm sang th́ tôi thấy Cám gạo có tác dụng rất tốt trong các chứng bệnh như: Tê phù do thiếu Vitamin B1, Chứng tỳ vị hư yếu người gầy ăn uống kém, đầy bụng khó tiêu, đi cầu táo bón hoặc bị lỏng (Rối loạn tiêu hóa), phụ nữ khí huyết kém da xanh, khô sạm. Ngoài ra nếu sử dụng lâu dài Cám gạo có tác dụng rất tốt và rơ dệt trong việc pḥng ngừa cũng như trị bệnh với các bệnh măn tính nan y như Ung thư, bệnh Tim mạch, Huyết áp, bệnh tiểu đường, cao mỡ máu, tê nhức ḿnh mẩy chân tay, và đặc biệt Cám gạo là loại thực dưỡng vô cùng quư và hữu ích đối với phụ nữ đang mang thai và cho con bú nhờ vào nguồn năng lượng, lượng vitmin và khoáng chất tự nhiên dồi dào cần thiết ¿ bổ dưỡng có trong cám gạo.

Ứng dụng cuối cùng tôi nghĩ là các chị em Phụ nữ sẽ rất thích thú và quan tâm đó là sử dụng cám gạo để làm đẹp, sau đây tôi xin cung cấp cho các bạn nữ một số phương pháp làm đẹp bằng Cám gạo:

Với tác dụng làm sáng da, mờ vết thâm, tẩy da chết, hạn chế tối đa mụn đầu đen, thích hợp cho mọi loại da (kể cả da nhạy cảm), ngày càng có nhiều chị em sử dụng cám gạo như một bí quyết làm đẹp rẻ và hiệu quả.

+ Sữa rửa mặt:

Nước cám gạo thu được sau khi chế biến trắng như sữa.

Đổ cám gạo vào một túi vải sạch có dây buộc, buộc miệng túi lại rồi ngâm vào nước ấm chừng vài phút cho thấm đều. Bóp nhẹ túi cho đến khi thấy chất nước trắng sữa chảy ra. Có thể lấy dung dịch đó rửa mặt trực tiếp, hoặc pha thêm 1 - 2 giọt tinh dầu olive, mật ong. Sau khi rửa mặt bằng dung dịch trên, nên để thêm 15 phút rồi mới rửa sạch lại mặt bằng nước sạch.
Thực hiện cách rửa mặt trên thường xuyên sẽ giúp da mặt trắng mịn và mềm mại.

+ Mặt nạ trị da nhờn:

2 muỗng canh cám gạo + bột kiều mạch (hoặc bột gạo nếp), 2 muỗng canh nước chanh và nước ấm đủ dùng làm bột nhăo.
Đắp hỗn hợp này lên mặt đă rửa sạch bằng nước ấm chừng 15 - 20 phút rồi rửa nhẹ bằng nước ấm. Nên đắp vào buổi tối trước khi đi ngủ. Mỗi tuần làm từ 1 - 2 lần.

+ Mặt nạ trị mụn trứng cá:

2 muỗng canh cám gạo + bột kiều mạch (hoặc bột gạo nếp), 2 muỗng canh nước ép củ cải bào đủ để làm bột nhăo. Đắp hỗn hợp này lên mặt đă rửa sạch bằng nước ấm chừng 15 - 20 phút rồi rửa nhẹ bằng nước ấm. Nên đắp vào buổi tối trước khi đi ngủ. Mỗi tuần làm từ 1 - 2 lần.

+ Mặt nạ làm trắng:

Trộn đều 2 th́a cám gạo, 1 ḷng trắng trứng (với da dầu) hoặc ḷng đỏ (với da khô), 1 th́a mật ong. Đắp hỗn hợp này lên mặt đă rửa sạch bằng nước ấm chừng 15 - 20 phút rồi rửa nhẹ bằng nước ấm. Nên đắp vào buổi tối trước khi đi ngủ. Mỗi tuần làm từ 1 - 2 lần.

Mặt nạ đối với những bạn gái không có nhiều thời gian:
Một hộp sữa chua không đường + nửa bát con cám gạo + 2 th́a mật ong trộn đều. Cho hỗn hợp vào 1 chiếc hộp sạch, đậy kín bảo quản trong tủ lạnh và sử dụng như mặt nạ hàng ngày. Hơn nữa, sau khi để lạnh, hỗn hợp này c̣n có tác dụng thu nhỏ lỗ chân lông.

+ Tẩy tế bào chết toàn thân:

Khi tắm, bạn lấy khoảng nửa bát con cám gạo, thêm một ít sữa tươi hoặc nước ấm vào rồi thoa lên khắp cơ thể, chà xát nhẹ nhàng (để tránh làm xước cơ thể) theo h́nh ṿng tṛn.

Để khoảng 5 phút rồi tắm lại bằng nước ấm, bạn sẽ thấy da thật mịn màng và sạch sẽ. Nhiều bạn gái c̣n dùng cách này như một cách tắm trắng hiệu quả và kinh tế.

Để sử dụng cám gạo hiệu quả nhất, các bạn gái lưu ư nên chọn loại cám gạo nếp tinh nguyên chất. Cám phải mịn và có mùi thơm, khô ráo. Lưu ư bảo quản cám gạo nơi khô ráo, thoáng mát, nên bảo quản trong hộp kín, tránh tiếp xúc với không khí. Nếu cám gạo ẩm, bị vón thành từng cục bết lại và có mùi th́ không được sử dụng tiếp.
(Theo Afamily)

2. Cách chế biến Cám gạo

Cám lụa gạo nên đặt mua ở các nhà máy chuyên xay sát gạo, Cám gạo sử dụng là loại sản phẩm thu được của quá tŕnh đánh bóng hạt gạo (ko phải loại cám xay sát khi c̣n lớp vỏ trấu ban đầu) mới ra ḷ c̣n nóng hổi th́ càng tốt, tùy theo mục đích sử dụng mà chế biến Cám khác nhau:

- Các bạn nữ nếu sử dụng cám vào mục đích làm đẹp da th́ cám mua về nên phơi nắng vừa cho khô dáo rồi đóng gói bằng túi bóng kính cho kín từng gói một (100-500gr/túi) để bảo quản, nếu ko cám sẽ rất dễ bị ôi, mốc, đóng cục và biến chất. Nguyên nhân là do cám có một số enzym (chất men) nội tại hoạt động rất mạnh sẽ oxy hóa các nhóm béo chưa no của cám khi tiếp xúc lâu với không khí.

- Nếu sử dụng Cám vào việc thực dưỡng và trị bệnh th́ cám khi mua về phải chế biến ngay, cho cám lên chảo và sao nhỏ lửa đến khi thấy mùi thơm của cám bốc lên, màu cám chuyển dần sang màu nâu vàng nhạt là được, ko nên sao kỹ quá nếu sao kỹ quá th́ tinh dầu cám cũng như các vit tamin, khoáng chất trong cám sẽ bị giảm bớt hoặc mất đi, cũng ko nên sao dối quá sẽ làm cấm nhanh bị hỏng khi để lâu.

Sau khi sao cám xong trải cám ra cho nguội dần, khi cám vẫn c̣n hơi ấm th́ phải đóng gói lại ngay, mỗi gói khoảng 100-200gr, khi sử dụng tới đâu ḿnh sẽ dùng tới đó tránh t́nh trạng đóng gói lớn mở ra mở vào nhiều lần cũng sẽ làm cám nhanh bị hỏng.

Nếu có điều kiện th́ sau khi sao cám (hoặc trước khi sao) nghiền cám thành bột mịn (giống như nghiền thuốc bắc) th́ sẽ tốt và tiện lợi hơn rất nhiều v́ như vậy là có thể sử dụng được 100% lượng cám mà ko phải bỏ đi tư bả nào khi sử dụng (nghiền nhỏ th́ sẽ ăn ¿ uống giống như ngũ cốc dinh dưỡng).

3. Cách sử dụng và liều dùng.

+ Cách dùng thứ nhất: Dùng giống như bột ngũ cốc nếu cám đă nghiền nhỏ mịn.

Đối với loại cám mà các bạn đă tán bột mịn được th́ các bạn có thể pha với mật ong (hoặc sữa) cùng với nước đun sôi, ăn ngày 2-3 lần giống như ngũ cốc dinh dưỡng vào lúc sáng sớm và buổi tối trước khi đi ngủ (một ngày dùng 60-100g). Nếu các bạn đặt mua được loại cám của gạo thơm và gạo mới th́ tôi đảm bảo khi các bạn ngửi thấy mùi cám bốc lên khi pha nước sôi vào các bạn chỉ muốn xơi ngay v́ mùi nó rất thơm, khi ăn vào th́ hương vị rất tuyệt vời, vừa ngọt, vừa béo ngậy, vừa thơm, một mùi thơm rất dễ chịu và ko hề ngán. Nếu bạn nào hay uống cà phê th́ có thể cho thêm 1/3-1/2 gói cà phê sữa ḥa tan vào th́ hương vị cũng như chất lượng cũng rất tuyệt vời (với những bạn ko uống được cà phê th́ ko nên cho thêm cà phê vào).

+ Cách dùng thứ 2: Đối với loại cám nguyên thủy chưa được nghiền nhỏ mịn.

- Với loại cám này th́ cho cám vào ly rồi đổ nước sôi vào cho vừa rồi quấy đều, sau đó lọc qua lưới sàng lọc, lọc và cà đi cà lại nhiều lần đến khi chỉ c̣n lại bă cám thô th́ bỏ đi, nước lọc đó có thể pha thêm mật ong hay sữa hoặc chút cà phê sữa (vào buổi sáng) rồi uống nóng giống phương pháp trên.

- Cũng có thể hăm bột cám giống như hăm cà phê phiên, với những bạn nghiền cà phê, hay uống cà phê hoặc với những bạn có bệnh về Tim mạch (ko có cao huyết áp) có thể pha thêm bột cà phê xay vào chung với bột cám để hăm theo tỉ lệ phù hợp với bệnh trạng và sở thích của mỗi người (nhưng thông thường tỉ lệ cám vẫn nhiều hơn cà phê 1-nhiều lần). Tuy nhiên, phương pháp này đ̣i hỏi kinh nghiệm và cẩn thận th́ mới pha được, bởi pha loại cám này th́ nước hăm phải là nước đun sôi nhưng để nguội một chút (nước sôi đựngtrong b́nh thủy-phích nước), bởi nếu dùng nước sôi rốt vào cám sẽ chín và nở ra sẽ tịt lỗ trên phiên cà phê mà nước ko chảy xuống được, bột cám cũng ko được nén chặt cũng sẽ khiến nước ko chảy xuống ly được, nói chung là bạn phải tự nghiên cứu và pha chế nhiều lần mới rút ra kinh nghiệm th́ mới hăm đưọc một ly ¿Cà Cám¿ ngon lành và bổ dưỡng được.

+ Cách dùng thứ 3:

Cho vào sắc cùng thang thuốc uống, nếu bạn đang uống thuốc bắc (loại thuốc bổ tỳ vị, bổ khí huyết), nhưng lưu ư khi sắc thuốc th́ cám gạo phải cho vào sau (bươi thuốc cho cám xuống đáy nồi) khi thuốc sắc gần được, bởi nếu cám gạo mà sắc lâu quá sẽ làm phân hủy mất các vitamin và các khoáng chất cần thiết có trong cám gạo. Phương pháp này thường ko tận dụng hết được các chất có trong cám gạo nhưng trên lâm sàng tôi thấy vẫn thu được tác dụng rất rơ dệt.

III. Hiệu quả thu được trên thực tế lâm sàng khi sử dụng cám gạo làm thuốc và làm thực dưỡng.

Chỉ qua 5 năm nghiên cứu và ứng dụng cám gạo vào thực tế lâm sang để trị bệnh, Cha tôi và tôi đă thu được nhiều kết quả đáng kinh ngạc và ngoài mong đợi:

- Thứ nhất là phải nói đến kết quả thu đưọc trên chính bản thân của Cha tôi, Cha tôi vốn bị Hở van tim (tuy chưa đi khám cận lâm sang bao giờ nhưng xem mạch và các iểu hiện lâm sang th́ đứng là biểu hiện của hở van 3 lá, b́nh thừng th́ Bố tôi ko có biểu hiện ǵ nhiều nhưng mỗi khi uống rựu bia vào là Bố tôi bị hẫng tim liên tục rất khó chịu. Nhưng sau một thời gian uống ¿Cà Cám¿ đều đặn thường xuyên th́ nay cụ uống rượu bia vô tư mà ko c̣n thấy bị Hẫng tim như trước nữa, từ đó bố tôi luôn duy tŕ một bữa ¿Cà Cám¿ vào buổi sáng, Bố tôi chỉ uống một ly Cà Cám vào buổi sáng là năng lượng tràn đầy đến trưa mà ko cần ăn sáng.

- Thứ 2 là tác dụng trên bộ máy tiêu hóa, khi sử dụng toa thuốc bổ trong đó có vị Cám gạo th́ thường bệnh nhân chỉ uống vài 3 thang là đă thấy cảm giác thèm ăn và ăn cũng rất ngon miệng.

- Thứ 3 là với Phụ nữ khi sử dụng toa thuốc có vị Cám gạo một thời gian th́ da dẻ thường hồng hào và mịn màng căng đầy thấy rất rơ.

- Thứ 4 là với Phụ nữ đang mang bầu và cho con bú th́ dinh dưỡng thiên nhiên từ cám gạo mang lại lợi ích thực sự thiết thực cho người mẹ cũng như sự phát triển của bào thai và em bé sơ sinh. Trên thực tế khi vợ tôi có bầu ko uống được sữa bà bầu (cứ uống vào là ói) nhưng cô nàng lại rất khoái món ¿ngũ cốc Cám gạo¿ này v́ nó rất thơm, ngon, béo mà ko ngấy, mỗi lần tôi pha cho một cốc đầy th́ cô nàng chỉ làm 1 hơi ¿ực¿ một cái là hết luôn cả ly mà miệng vẫn c̣n chóp chép tḥm thèm đ̣i thêm ly nữa¿hehe.

- Thứ 5 là đối với các em bé biếng ăn, c̣i xương, suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa, th́ khi sử dụng cám gạo một thời gian đều thu được hiệu quả rất tuyệt vời, trong thành phần thuốc Bổ Khải tỳ của tôi vị này luôn luôn là vị đứng đầu ko thể thiếu được.

- Thứ 6 là tác dụng để làm kem dưỡng da thiên nhiên cho các bạn nữ, trường hợp này tôi ít có ứng dụng nên ko biết hiệu quả thực tế có cao ko, nhưng tôi nghe mấy chị em tôi chỉ cho đồn đại là cũng rất hay, vấn đề này chắc phải nhờ mấy chị em trên diễn đàn ứng dụng thực tế xem thế nào rồi thông báo cho mọi người biết th́ hay quá.

- Và thứ 7 cũng là cái cuối cùng tôi muốn nói đến đó là dùng cám gạo cho bệnh nhân bị tê phù do thiếu Vitamin B1, ứng dụng này tôi để cuối bài là bởi tôi sẽ kể cho các bạn nghe một câu chuyện có thật 100%, đó là trường hợp một bệnh nhân với chẩn đoán là Sơ gan cổ chướng giai đoạn cuối bị BV trả về chờ chết nhưng đă được hồi sinh nhờ uống nước Cám gạo (và cả mấy thang thuốc Bổ tỳ kèm theo).

Cách đây 5 năm, khi tôi chuẩn bị mở pḥng mạch riêng th́ Bố tôi ở quê gọi điện hứa là sẽ vào dự khai trương pḥng mạch với tôi. Tôi rất vui, nhưng c̣n mấy ngày nữa khai trương th́ cụ gọi điện vào báo là ko thể vào được v́ ở quê có Cậu em trai của Mẹ bị bệnh sắp chết rồi, ở nhà đă đóng ḥm sẵn giờ cậu yếu lắm chắc chỉ nay mai là đi thôi chứ ko kéo dài được lâu đâu, nếu Bố vào mà ở nhà xảy ra chuyện ǵ th́ lại ko về kịp, tôi mới hỏi Cậu bị bệnh ǵ mà nhanh vậy?, Bố tôi mới nói: Cậu đưọc BV chẩn đoán là Sơ gan cổ chướng giai đoạn cuối rồi nên BV bó tay trả về chờ chết thôi, Hơn 1 tháng nay nằm ở nhà chạy chữa khắp các thầy có tiếng tăm về trị bệnh Gan rồi, đi cả vào Ngệ an, Hà tĩnh lấy thuốc của ông thầy ǵ đó nổi tiếng về bệnh này lắm (tôi cũng ko nhớ tên ông thầy này,nhưng cũng biết là ông thầy này nổi tiếng cả tận vào trong miền Nam này), rồi lên cả vùng Quan hóa Bá thước lấy thuốc nam dân tộc của ông lang bà mế nổi tiếng về uống nhưng cũng chẳng ăn thua, bệnh ngày một nặng, lúc trước đưa ở BV về tuy bụng chứơng lên, chân bị phù, nhưng Cậu vẫn c̣n tỉnh táo, nhưng càng uống thuốc vào th́ người càng yếu dần đi, và bây giờ mấy ngày hôm nay đă chuyển qua giai đoạn hôn mê gan rồi, mắt ko mở được, hơi thở yếu, ko c̣n tỉnh cứ lịm và hôn mê suốt mấy ngày rồi, nguời th́ chỉ c̣n da bọc xương, bụng th́ to như cái trống, bí đái ko đái được, chân th́ phù to như chân voi, đến mức ở chân và đùi nứt da nước từ trong người chảy ra qua chỗ nứt hấng vào chậu ngày cả lít nước¿cả nhà giờ đang ngồi bàn để lo việc hậu sự cho cậu¿Nghe đến đây tôi rất buồn, Tôi nói với bố; thôi th́ c̣n nước c̣n tát bố ạ, Con nghĩ Cậu bị nặng lên do uống thuốc công phạt của mấy ông thầy kia mạnh quá nên nó giống như ngọn đèn trước gió vậy, hay bố thử hốt cho cậu mấy thang thuốc bổ khí kiện tỳ dưỡng can xem có kéo dài thêm cho cậu được ngày nào tốt ngày đó. Bố tôi cũng đồng ư với quan điểm của tôi và bảo để Bố bàn với các Cậu xem sao. Sau đó khoảng gần 1 tháng sau, Bố tôi gọi điện vào báo tin vui là có khả năng Bố tôi sẽ vào thăm tôi, tôi hỏi t́nh h́nh Cậu thế nào rồi th́ Bố cười bảo ¿Cậu Ba từ cơi chết trở về rồi, nhờ Bố cho uông ¿Thần dược¿ đấy, để hôm sau Bố vào kể cho mà nghe, đúng là chuyện nghe kể mà chẳng ai tin¿hehehehe nói đến đây Bố tôi cười khoái chí và đầy vẻ huyền bí¿. Tôi vui quá trông nhanh cho Cụ vào để tôi t́m hiểu xem sự Kỳ điệu đấy nằm chỗ nào, vị Thần dược mà bố sử dụng là vị ǵ mà sao nó lại có công năng Cải tử hoàn sinh kỳ diệu đến như vậy.

Mấy ngày sau th́ Bố tôi cũng thu xếp vào thăm tôi, gặp ông chuyện đầu tiên tôi hỏi chính là chuyện của Cậu, Đêm đó ông mới kể tôi nghe tường tận câu chuyện có một ko hai kể chẳng ai tin về việc chữa bệnh cho Cậu.

Bố tôi nói, sau khi gọi điện cho tôi Bố tôi mới quyết định họp tất cả các Cậu mợ và các d́ lại và nói (Bố tôi là rễ cả); T́nh h́nh của Cậu th́ mọi người cũng đă thấy, mọi người cũng đă t́m đủ các loại thuốc của các thầy giỏi có tiếng tăm về cho Cậu uống nhưng bệnh t́nh ko đỡ mà ngày một nặng, giờ đă chuyển sang giai đoạn hôn mê gan rồi th́ chắc chỉ có chờ chết. Vậy th́ đằng nào cậu cũng chết, nhưng c̣n nước c̣n tát, bây giờ các Cậu đi t́m thầy th́ chẳng có thầy nào dám nhận chữa cho cậu Ba cả, vậy bây giờ để tôi chữa trị cho Cậu, nếu được th́ thành quả mà ko đưọc th́ thành nhân vậy, như vậy th́ nếu ko được Cậu có ra đi cũng thanh thản, mà anh em chúng ta cũng nhẹ ḷng v́ cũng đă hết sức cứu chữa cho Cậu rồi. Vậy là mọi nguời đều đồng ư với ư kiến của Bố và để ông cắt thuốc cho Cậu (tôi xin nói thêm một chút để mọi người hiểu thêm ko có lại thắc mắc, Bố tôi lúc này thực sự chưa học qua trường lớp đào tạo Đông y nào cả, mà chính v́ cái duyên đă đưa ông đến với nghề đó là sau khi tôi tốt nghiệp trường y ra trường, tôi ở lại HN và Hải dương làm việc, thỉnh thoảng có về thăm nhà, mỗi lần về thăm nhà đều lấy thuốc về để khám và chữa cho bệnh nhân ở quê, Bố tôi vốn dĩ trước đây cũng đă từng tự mày ṃ nghiên cứu tự đọc sách thuốc nam của cụ Tuệ Tĩnh và cũng đă hốt thuốc trị cho rất nhiều ngừoi khỏi bệnh trong đó có bà ngoại tôi, bố tôi hồi đó là giáo viên đi dạy xa nhà, có khi cả tháng mới về nhà 1 lần, có lần ông về thăm nhà th́ mới hay biết Mẹ vợ ốm nặng, cả tuần nay ko ăn uống được ǵ, cứ uống xuống đến bụng là lại ói ra hết, có thầy thuốc hốt thuốc cho uống nhưng cũng ko hết, ở nhà cũng đă đóng ḥm sẵn rồi, nậy mà chỉ nhờ bài thuốc trong cuốn Tuệ Tĩnh toàn tập ông nhớ được khi vô t́nh đọc trên đường về nhà khi ngồi chờ tàu xe (ông mượn của 1 người hớt tóc ŕa đường) ông đă chữa khỏi được cho Bà ngoại tôi, sau lần đó ông mới thấy yêu thích thuốc Đông y - thuốc nam, ông thường mượn và sưu tầm tài liệu về sách thuốc Đông y để đọc và ứng dụng, nhưng v́ một lư do tự ái cá nhân nên bố tôi đă bỏ ko làm nữa. Sau hơn 20 năm ko làm thuốc, nay thấy tôi mỗi lần về nhà thường rất đông bệnh nhân nên bố tôi thường phụ tôi sao chế thuốc, sau mỗi lần tôi về và đi th́ thường sau đó ít ngày vẫn có bệnh nhân đến hỏi hốt thuốc trị bệnh, nhưng tôi ko c̣n ở nhà nữa, những lúc như vậy ông nh́n vào mấy hộp thuốc tôi để lại mà trong ḷng thấy trắc ẩn và băn khoăn. Vậy là Bố tôi đă đề nghị với tôi là hăy để cho bố một số cuốn sách căn bản về Đông y ở nhà để bố tôi tư đọc và nghiên cứu về đông y, từ đó Ông chính thức kết duyên trở lại với Đông y. Sau mỗi lần về tôi lại để lại cho ông một số tài liệu Đông y và những kinh nghiệm lâm sàng mà tôi thu được trong quá tŕnh đi thực tập ở BV lúc c̣n là SVcũng như kinh nghiệm trị bệnh cho bệnh nhân khi đă ra trường. Lúc đó ông đă gần 60 tuổi nhưng Ông học tập và nghiên cứu rất say sưa và nghiêm túc, ông luôn ứng dụng vào thực tế những ǵ ông đọc được từ trong sách vở và từ chính kinh nghiệm cuộc sống rồi dào của ông (cái này th́ tôi có học rất nhiều cũng ko bao giờ bằng ông được), có lẽ tôi nghĩ ông sinh ra là để làm thuốc bởi ông luôn biết biến những cái trong lư thuyết ra thực tế vô cùng sáng tạo và rất riêng, ông luôn lư luận và chẩn bệnh theo cách của riêng ông, kiểu lư luận này nó thiên về thực tiễn cuộc sống hơn là từ lư thuyết sách vở mà ra. Chính v́ vậy mà hiệu quả trị bệnh của ông tôi luôn phải bái phục sát đất, có lần ông phàn nàn vui với tôi: Nhiều lúc Bố cũng muốn cho bệnh nhân từ từ khỏi bệnh để c̣n hốt thêm thang thuốc kiếm thêm đồng tiền, vậy mà họ cứ uống 1-3 thang thuốc th́ người ta đă khỏi bệnh mất tiêu rồi, kể cả bệnh nặng cũng vậy, thế mới khổ chứ rôi ông cười khà khà¿ Nhưng bệnh nhân của ông lại thường ở xa đến chứ những người ở gần thi ít khi đến ông hốt thuốc v́ họ ko tin là ông biết hốt thuốc chữa bệnh bởi họ nghĩ chỉ có thằng con Trai ông ấy (tôi) là thầy thuốc chứ Ông ấy từ trước tới giờ là thầy giáo, rồi chụp ảnh, sửa đồng hồ, bán kem bán đá chứ ông ấy biết cái ǵ mà chữa bệnh¿C̣n những người ở xa th́ họ ko nắm được lư lịch của ông chỉ biết là người nọ người kia được ông hốt thuốc trị hết bệnh rồi lại chỉ cho nhau nên họ đến trị bệnh thường rất tin tưởng ông, có lẽ v́ niềm tin đó nên họ cũng rất nhanh khỏi bệnh (bây giờ th́ khác rồi, ông tự học và làm một thời gian đă tham gia sinh hoạt bên Hội Đông Y của huyện, sau đó được Hội cho đi học để lấy chứng chỉ chuyên môn, bây gio những người ở gần đă biêt đến ông trên cương vị là một thầy thuốc rồi!).

Tôi kể hơi dài ḍng một chút nhưng như vậy mọi người mới hiểu là vào thời điểm Cậu tôi bị bệnh lúc đó chưa có mấy ai tin là Bố tôi có thể là thầy thuốc kể cả mấy người anh em trong nhà nên khi cậu bị bệnh mới chạy khắp nơi t́m thầy giỏi để chữa trị mà ko ¿đụng chạm¿ ǵ đến Ông cả, đến lúc mà tất cả các thầy giỏi cao tay chịu thua, cậu nằm chờ chết rồi th́ Bố tôi mới có cơ hội để ¿c̣n nước c̣n tát¿ bởi lúc đó mọi người đă hết hi vọng và nghĩ kiểu ǵ Cậu cũng chết mà!

Trở lại câu chuyện chính, Sau khi Bố tôi họp gia đ́nh và được mọi ngừoi nhất trí là để Bố tôi hốt thuốc chữa trị cho Cậu gọi là ¿c̣n nước c̣n tát¿ chứ cũng chẳng ai tin là Bố tôi có thể cứu sống cậu và đưa cậu từ cơi chết trở về cả, v́ vậy tuy đồng ư cho Ông chữa bệnh cho Cậu nhưng mọi người vẫn bàn đến việc lo hậu sự cho cậu.

Về mặt Bố tôi, sau khi ông nhận chữa cho Cậu tâm lư ông cũng rất thỏai mái chứ ko nặng nề, ông bắt đầu ngồi suy nghĩ và lật sách y học để t́m hiểu âu thêm về bệnh này, ông phát hiện ra nhiều điều thú vị, ông cũng t́m ra thêm một chứng bị Phù do suy nhược cơ thể (thiếu Vitamin B1) mà sách đă nói đến, ông bắt đầu lôi những lư luận cuộc sống của ông để biện chứng:

Nếu như đúng cậu bị Sơ gan cổ chứng th́ chắc uống thuốc của mấy ông thầy giỏi kia nếu bệnh ko khỏi th́ cũng phải đỡ và cầm cự phần nào chứ, đằng này sao lại càng uống càng nặng thêm đến mức hôn mê gan luôn, rồi ông lại suy luận tiếp. Như vậy có thể có 2 trường hợp: một là ko phải Cậu bị bệnh Sơ gan cổ chướng, 2 là nếu như ko bị Sơ gan cổ chướng th́ cậu bị bệnh ǵ, Ông lại nghĩ đến hoàn cảnh và điều kiện sống của Câu; Vợ cậu (mợ) mới chỉ mất được mấy tháng v́ tai biến, con cái th́ đi làm xa hết, cậu ở 1 ḿnh thường thức khuy dậy sớm, cậu lại là người hay suy nghĩ và thường ngồi uống rượu một ḿnh mà có khi chẳng cần ăn uống ǵ, Ông sâu chuỗi lại các chi tiết và đưa ra kết luận. Như vậy, là đúng là Cậu có bị bệnh Gan thật (tiền sử uống rượu rất nhiều mà ko ăn uống ǵ), nhưng cái nặng hơn chính là bệnh ở Tâm và Tỳ vị, Chứng Cổ chướng và phù chỉ 1 phần do Can c̣n lại là 3-4 phần do tỳ có lẽ chính v́ vậy mà khi cậu uống thuốc Sơ gan cổ chướng (7-9 phần công phạ, chỉ 1-3 phần bổ) bệnh mới dần nặng lên. Từ đó, ông đưa ra pháp đồ điều trị, ông kết hợp cả Đông y và Tây để chữa trị cho cậu:

- Về mặt Tây y, ông thủy châm Vitamin 3B (tăng liều vitamin B1).
- Về mặt Đông y, thuốc thang ông kê toa 7 phần Bổ tỳ 3 phần dưỡng tâm can, ngoài ra ông nghiên cứu và t́m hiểu thêm trong Đông y, vị thuốc nào có chứa nhiều Vitamin B1 cũng như Vitamin nhóm B và các khoáng chất cần thiết như kẽm , ma giê¿cuối cùng ông đă t́m ra đó chính là Cám gạo (tuy ông ko có nhiều tài liệu nói về cám gạo nhưng nhờ từ kinh nghiệm thực tiễn cuộc sống mà ông biết được điều này), và ông đă hăm nước cám gạo sao cho cậu uống hàng ngày, kỳ lạ là chỉ sau 1 ngày uống thuốc (3 lần, mỗi lần chỉ uống rất ít thuốc), chủ yếu là uông nước cám gạo th́ cậu đă mở mắt ra nh́n mọi ngừơi, đến ngày thứ 3 là Cậu đă bắt đầu thều thào nói chuyện, các chỗ phù cũng giảm dần rơ dệt, đặc biệt là cái Bụng cổ chướng đă xẹp đi đến 3-4 phần. Sau 1 tuần là cậu đă tỉnh táo hoàn toàn, có thể tự ngồi dậy, tự súc ăn cháo, chân tay đă đỡ phù đến 80%, chiếc bụng đă nhỏ lại đến 70%. Sau 2 tuần th́ cậu đă tự đi lại được, chân tay đă hết phù gần như hoàn toàn, chiếc bụng th́ cũng đă nhỏ lại như xưa, cậu đă ăn được cơm, bắt đầu có da có thịt, sau 3 tuần th́ cậu gần như đă trở lại cs b́nh thường, quả thật đây thực sự là một kỳ tích ko thể tin nổi, ngay cả những người trong cuộc cũng c̣n chưa hết ngỡ ngàng cứ nghĩ đây là một giấc mơ, đến lúc này th́ những ai được chứng kiến mới thực sự tin vào khả năng của Bố tôi-ko c̣n một chút nghi ngờ, nhưng cũng có ngừơi vẫn ko tin là bố tôi có thể chữa được bệnh cho cậu mà chẳng qua là ăn may, họ nghĩ chắc là Cậu uống thuốc của mấy ông thầy kia nhiều, chắc đến lúc đó thuốc nó mới ngấm nên mới khỏi thôi¿

Sau này mỗi lần về quê tôi vẫn ghé thăm Cậu, có lần Cậu kể tôi nghe: Có chuyện này giờ cậu mới kể cho cháu nghe là ngừơi đầu tiên. Từ lúc tỉnh lại cậu vẫn giấu trong ḷng mà chưa hề kể cho ai nghe kể cả Bác Lợi (bố tôi) (tôi cũng ko hiểu tại sao Cậu lại chỉ kể chuyên này cho ḿnh tôi nghe mà ko kể cho ai khác, có lẽ hay là Cậu sợ mọi ngừơi ko tin cậu kể chăng, hay v́ một lư do nào đó đặc biệt tôi cũng ko biết), cậu nói với tôi: Lúc mà cậu nhắm mắt lại đi vào hôn mê mấy ngày đó, cậu đă thấy ḿnh đi khắp làng, nhưng điều đặc biệt là chỉ gặp những người đă chết rồi, có người th́ chết lâu rồi, có nguời th́ mới chết, ai cậu cũng gặp nhưng chào hỏi họ th́ ko có ai trả lời cả, sau này nhờ uống thuốc của Bác Lợi khi tỉnh dậy mới biết là ḿnh đă bước 1 chân xuống cơi âm rồi, đúng là nhờ cái Phúc lớn, đức dày của Bác và Anh (cậu vẫn hay gọi tôi bằng anh thay cho con) nên Cậu mới được từ cơi chết trở về, Cậu cứ nghĩ là Cậu như được sinh ra một lần nữa trên đời vậy, thật kỳ lạ...!
Thực ra tôi biết bệnh của cậu khỏi ko phải hoàn toàn nhờ vào Cám gạo mà c̣n có sự góp công của cả thuốc thang, thuốc thủy châm nữa nhưng chúng ta ko thể phủ nhận tác dụng kỳ diệu của Cám gạo trong trường hợp này.

Sau đợt này th́ Bố tôi trọng dụng vị Cám gạo này vô cùng, sau đó đơn thuốc của ông ít khi dùng Bạch truật lắm, trường hợp đặc biệt lắm bố mới cho mấy gam vào toa thuốc, bố đă chuyển sang dùng Cám gạo hoàn toàn, Ông đă cho nghiền Ích mẫu, Hương phụ chế, Ngải cứu và trộn với Cám gạo theo tỉ lệ nhất định rồi ông đóng bánh giống như Thần khúc để cho vào toa thuốc của phụ nữ, họ uống vào một thời gian là da dẻ hồng hào tuơi nhuận. Những người tỳ vị hư yếu, ăn uống kém th́ ông cho dùng riêng, ngay cả bản thân ông cũng ko ngày nào thiếu món ¿Cà Cám¿ được, có lẽ món Cám gạo mà ông phát hiện ra là thứ tâm đắc nhất trong cuộc đời thầy thuốc của ông kể từ khi ông bắt đầu học và làm thuốc tới giờ (bản thân ông th́ ông đặt tên cho vị Cám gạo là Trần mễ, bởi nếu trong toa thuốc mà ghi là Cám gạo th́ bệnh nhân họ coi thường có khi họ lại ko dám uống bởi người dân ở quê lâu nay thấy Cám gạo là chỉ dùng cho lợn ăn chứ đâu có dành cho người¿)

Về bản thân tôi, tôi cũng như ông đă ứng dụng khá nhiều vị Cám Gạo vào thực tế lâm sàng và thu được kết quả cũng rất cao (tôi th́ gần đây ko gọi là Trần mễ, bởi gọi vậy sẽ nhầm với Trần mễ là hạt gạo để lâu năm, tôi t́m hiểu một số tài liệu nhưng ko thấy tài liệu nào gọi tên cụ thể theo danh từ Đông y (nếu bạn nào có tài liệu nào nói đến th́ xin bổ xung cho mọi người để thống nhất cho cái tên của nó). Hiện tại tôi vẫn tạm gọi nó theo đúng phiên âm kiểu Hán ¿Việt là ¿Trung B́ Mễ¿ (lớp vỏ giữa của hạt gạo).

Bài viết này là những kinh nghiệm tâm huyết đúc kết được từ thực tế lâm sàng của hai Cha con tôi, tôi mong nó sẽ được chia sẻ đến tay nhiều bạn đọc và được ứng dụng rộng dăi vào cuộc sống cho mọi người để mang lại được một sức khỏe tốt đẹp hơn cho cộng đồng.(Nếu như các bạn ở nước ngoài ko có Cám gạo th́ có thể dùng Gạo lức)

B́nh Dương 17/4/2013
Thân ái!
Phutudu

 
Replied by tho (Hội Viên)
on 2013-04-18 04:38:15.0
Chào thầy Phutudu
Bài viết của Thầy rất hay, dễ ứng dụng vào thực tế nhưng em vẫn thắc mắc một điều là cám gạo mà thầy đề cập đến trong bài viết là loại cám nào: Lớp thứ 2 hay lớp thứ 3 v́ trên thực tế ở các nhà máy xay có 2 loại cám: 1 loại là cám thô (loại này có lẫn tấm) và 1 loại cám tinh.
Mong thầy chỉ bảo thêm

 
Reply with a quote
Replied by PhoHVB (Hội Viên)
on 2013-04-18 19:26:09.0
Cám gạo Đông y gọi là Mễ khang (mǐ kāng - 米糠). Rất cám ơn thầy Phutudu về bài viết cám gạo rất hữu ích và rất hay. Dưới đây là một đoạn tả hạt gạo bằng tiếng Hán Việt.


Bạch mễ (bái mǐ - 白米): gạo trắng
Mễ khang (mǐ kāng - 米糠): cám gạo
Mễ nha (mǐ yá - 米芽): mầm gạo
Phôi nhũ (pēi rǔ - 胚乳): phần thân hạt gạo

Dưới đây là 1 đoạn Hán văn tả cấu trúc hạt gạo:
稻米的構造:
米 從 外 到 內, 主 要 分 為 米 糠(麩 皮), 胚 乳 及 胚 芽 三 個 部 分. 米 糠 含 有 豐 富 的 纖 維 質, 胚 芽 含 有 脂 肪, 礦 物 質 和 維 生 素。 胚 乳 的 醣 類 (澱 粉) 含 量 最 多, 其 次 是 蛋 白 質.

Đạo mễ đích cấu tạo:
Mễ ṭng ngoại đáo nội, chủ yếu phân vi mễ khang (phu b́), phôi nhũ cập phôi nha tam cá bộ phân。 mễ khang hàm hữu phong phú đích tiêm duy chất, phôi nha hàm hữu chi phương, quáng vật chất ḥa duy sanh tố. Phôi nhũ đích tang loại( điến phấn)hàm lượng tối đa, ḱ thứ thị đản bạch chất.


Tạm dịch:
Cấu trúc hạt gạo:
Hạt gạo từ ngoài vào trong, chủ yếu là lớp cám mỏng (phần ngoài), phần thân hột gạo và phần mầm hợp lại thành 3 bộ phận chính. Phần cám gạo có rất giàu chất xớ, phần mầm có chất béo, chất khoáng và sinh tố. Phần thân của hạt chủ yếu là chất tinh bột và một ít chất đạm.

Phó

 
Reply with a quote
Replied by timkiemxanhluc (Hội Viên)
on 2013-04-18 22:32:38.0
Quote:
Originally posted by tho
1 loại cám tinh
thường người kinh doanh lúa gạo làm không cẩn thận nên cám vẫn có lẫn trấu,
nếu muốn được cám lụa gạo chất lượng bạn nên tự làm:
- xay bỏ vỏ trấu
- xát lấy cám gạo
 
Reply with a quote
Replied by HongTim (Hội Viên)
on 2013-04-18 23:11:11.0
Cám ơn thầy Phutudu và thầy Phó!

Yêu " Hạt gạo làng ta" quá đi mất thôi.

Hongtim
 
Reply with a quote
Replied by Sinh Sinh Tử (Hội Viên)
on 2013-04-24 09:51:49.0
Chào thầy Phutudu!

Xin thầy nhắn tin cho tôi biết địa chỉ của vị Lương y Lợi đă chữa bệnh Sơ gan cổ chướng trong bài viết của thầy được không ạ?
 
Reply with a quote
Replied by phutudu (Hội Viên)
on 2013-04-24 13:01:38.0
@ Tho: loại cám này là cám tinh, loại cám thu được sau khi đánh bóng gạo lức, cám thường rất mịn và thơm, muốn mua loại cám này phải vào trong nhà máy chuyên say sát gạo mua trực tiếp lúc họ mới đánh bóng gạo xong, cám vẫn c̣n nóng hổi mới tốt, ko nên mua loại cám bày bán ở các cửa hàng v́ chất lượng rất kém!
@ Thầy Phó! cảm ơn thầy Phó rất nhiều đă cung cấp thêm thông tin về tên của Cám Gạo trong Y văn cổ để mọi người cùng biết.
@ Nông Giang: tôi đă gửi tin nhắn cho bạn.
ThÂn ÁI!
Phutudu
 
Reply with a quote
Replied by Sinh Sinh Tử (Hội Viên)
on 2013-11-14 21:25:26.0
Thầy Phụ Tử gọi Cám gạo là Trung b́ mễ, thầy Phó gọi là Mễ khang, nhưng thứ mà thầy Phụ Tử gọi đó là Cám gạo tẻ (Gạo tẻ: Ngạnh mễ, Cương mễ, Ngự mễ), c̣n thầy Phó gọi là Cám gạo nếp (Gạo nếp: Đạo mễ, Nhu mễ, Dư mễ). Trong Nam dược thần hiệu (Tuệ Tĩnh) th́ Cám gạo c̣n có tên gọi là Khang tỳ. (Em nghĩ đây là nói tới Cám gạo tẻ).

Khang tỳ (Cám gạo) vị ngọt nhạt, tính ḥa b́nh, hạ khí thông ruột, phá tan ḥn cục, trị chứng nghẹn.
 
Reply with a quote
Replied by anhtuan (Hội Viên)
on 2014-05-31 11:04:00.0
Đọc bài này của thầy Phụ Tử em về đặt được 5kg cám. Đă nhờ nhà xay xát họ làm cho rất cẩn thận nhưng mang về vẫn phải rây lại. Sau khi rây th́ 5kg chỉ c̣n được 2,1kg. Mịn vô cùng.
Em làm theo cách của thầy Phụ Tử chỉ, sao chín bột cám đến khi thơm lừng th́ dừng lại chờ bớt nóng rồi đóng luôn vào túi nilon kín.
Thử luôn sản phẩm bằng cách pha nước với bột uống th́ thấy bột cào vào cổ hơi khó chịu, hơi có cảm giác ngứa cổ. Em nghĩ v́ bột không hề tan vào nước mà chỉ lơ lửng trong nước nên mới có hiện tượng đó.
Các thầy có kinh nghiệm sử dụng có cách nào hạn chế hiện tượng ngứa cổ này không ạ.
Em định mai sử dụng sẽ đổ nước sôi vào rồi để 1 lúc, bột mềm hơn cũng là lúc đỡ nóng là có thể uống được. Hi vọng là đỡ ngứa cổ.
Mà kỳ lạ thầy phụ tử bảo cám này rất nhiều tác dụng tốt với nhiều dinh dưỡng mà em tra google toàn thấy chỉ dùng đắp mặt với dưỡng da. Theo 1 người quen của em bảo th́ bên Mỹ họ c̣n dùng cám này để nuôi trẻ em nữa cơ.
 
Reply with a quote
Replied by Sinh Sinh Tử (Hội Viên)
on 2014-05-31 22:38:46.0
@anhtuan: Anh đă lăng phí mất 2,9kg cám gạo và quên mất công đoạn nghiền lại trong trường hợp uống cả bă. Trích bài viết thầy Phutudu: "Nếu có điều kiện th́ sau khi sao cám (hoặc trước khi sao) nghiền cám thành bột mịn (giống như nghiền thuốc bắc) th́ sẽ tốt và tiện lợi hơn rất nhiều v́ như vậy là có thể sử dụng được 100% lượng cám mà không phải bỏ đi tư bă nào khi sử dụng (nghiền nhỏ th́ sẽ ăn & uống giống như ngũ cốc dinh dưỡng)."
Theo tôi thấy khi dùng độc vị th́ giống như uống nước trà trong ngày, khó thấy được tác dụng tốt. Muốn tăng dược lực cần phải kết hợp với các vị thuốc khác mới thấy rơ hiệu quả. Thầy PhoHVB có toa Sâm linh bạch truật trà, anh thay Gạo lức huyết rồng bằng Cám gạo sẽ có tác dụng tốt hơn.
 
Reply with a quote
Replied by anhtuan (Hội Viên)
on 2014-06-01 01:37:40.0
@Yêu Hoàng: Thực ra em cũng biết nếu cần th́ nghiền bột mịn để dùng nhưng v́ trong cám có lẫn 1 lượng nhỏ đầu vỏ trấu nên không thể nghiền được. Em có hỏi th́ nhà xát gạo họ bảo không làm được cho hết vỏ trấu.
Vấn đề này để em t́m hiểu thêm vậy, v́ em sống ở thành phố từ bé nên cũng không biết công đoạn nó ra làm sao. Vừa rồi lấy cám cũng là nhờ người quen bán gạo ở quê đặt cho.
 
Reply with a quote

<< Trang trước 1 2 Trang kế >>

<< Trả Lời >>

Nội Quy | Góp Ý | © 2009 - 2022 yhoccotruyen.org